tailieunhanh - ĐIẠ CHẤT CẤU TẠO VA ̀ ĐO VẼ BẢN ĐỒ ĐỊA CHẤT

• Các thực thể địa chất tồn tại trong tư ̣ nhiên có hiǹ h thaí và kić h thươć khać nhau nhưng co ́ thê ̉ quy vê ̀ ba daṇ g sau: • Phát triển theo ba chiều (các khối magma xâm nhập) • Phát triên̉ theo hai chiêù (cać lớp đa ́ trâm̀ tić h, cać bê ̀ măṭ đưt́ gãy, ) • Phát triên̉ theo môṭ chiêù (cać truc̣ tinh thê,̉ đươǹ g trượt, giao cắt của mặt lớp, mặt đứt gãy, ). | ĐỊA CHẤT CẤU TẠO VÀ ĐO VẼ BẢN ĐỒ ĐỊA CHẤT Biên soạn: Hoàng V. Long Bộ môn Địa chất ĐT: +84 (0) 4 3838 4048 Email: hoangvanlong@ CHƯƠNG 1 CÁC DẠNG CẤU TẠO VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐẠC Các thực thể địa chất tồn tại trong tự nhiên có hình thái và kích thước khác nhau nhưng có thể quy về ba dạng sau: Phát triển theo ba chiều (các khối magma xâm nhập) Phát triển theo hai chiều (các lớp đá trầm tích, các bề mặt đứt gãy, ) Phát triển theo một chiều (các trục tinh thể, đường trượt, giao cắt của mặt lớp, mặt đứt gãy, ) Tương ứng với các thực thể trên là các dạng cấu tạo khối, cấu tạo mặt vaf cấu tạo đường. Một cấu tạo khối thực chất là sự kết hợp của nhiều câu tạo mặt mà thành. Vì vậy nghiên cứu cấu tạo khối có thể quy đổi về nghiên cứu các cấu tạo mặt thành phần Với sự trợ giúp của công nghệ thông tin thì ngày nay nghiên cứu các cấu tạo này trở lên . | ĐỊA CHẤT CẤU TẠO VÀ ĐO VẼ BẢN ĐỒ ĐỊA CHẤT Biên soạn: Hoàng V. Long Bộ môn Địa chất ĐT: +84 (0) 4 3838 4048 Email: hoangvanlong@ CHƯƠNG 1 CÁC DẠNG CẤU TẠO VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐẠC Các thực thể địa chất tồn tại trong tự nhiên có hình thái và kích thước khác nhau nhưng có thể quy về ba dạng sau: Phát triển theo ba chiều (các khối magma xâm nhập) Phát triển theo hai chiều (các lớp đá trầm tích, các bề mặt đứt gãy, ) Phát triển theo một chiều (các trục tinh thể, đường trượt, giao cắt của mặt lớp, mặt đứt gãy, ) Tương ứng với các thực thể trên là các dạng cấu tạo khối, cấu tạo mặt vaf cấu tạo đường. Một cấu tạo khối thực chất là sự kết hợp của nhiều câu tạo mặt mà thành. Vì vậy nghiên cứu cấu tạo khối có thể quy đổi về nghiên cứu các cấu tạo mặt thành phần Với sự trợ giúp của công nghệ thông tin thì ngày nay nghiên cứu các cấu tạo này trở lên dễ dàng vaf hiệu quả hơn nhiều thông qua mô hình hóa Cấu tạo khối Cấu tạo mặt & Đường CẤU TẠO MẶT Do các cấu tạo mặt (lớp đá, mặt đứt gãy, mặt phân phiến, ) đều có hình thái tương tự nhau nên trong phần này sẽ tạp trung nghiên cứu mặt lớp đá. Các dạng cấu tạo mặt khác cũng được đo đạc tương tự như mặt lớp đá. Khái niệm lớp đá thường áp dụng cho các đá trầm tích và trầm tích phun trào. Đây là đơn vị địa tầng nhỏ nhất được phát triển dạng tấm với kích thước chiều dày nhỏ hơn rất nhiều so với chiều rộng và chiều ngang. Mặt lớp đá Đường phương a b b’ Đường hướng dốc Đường phương (a) là đường thẳng nằm ngang trên mặt lớp đá (chỉ phương kéo dài của lớp đá) Đường hướng dốc (b’) là đường thẳng nằm ngang, vuông góc với đường phương và cắm theo hướng dốc của lớp đá (chỉ hướng cắm của lớp đá Góc dốc ( ) là góc tạo bởi giữa mặt lớp đá với mặt phẳng nằm ngang Lưu ý: - mặt lớp nằm ngang: góc dốc ( ) bằng không

TỪ KHÓA LIÊN QUAN