tailieunhanh - CHƯƠNG 5 C ĐỨT GÃY NGHỊCH/NGHỊCH CHỜM
Đứt gãy nghịch chờm • Đới đứt gãy nghịch chờm (loại có quy mô hàng nghìn km) có lẽ là một trong những đai tạo núi phổ biến nhất và được quan sát thấy ở những ranh giới mảng hội tụ. •Các thành tạo trầm tích liên quan đến các đới nghịch chờm thường có hình nêm và được làm dày trong quá trình trượt chờm. | CHƯƠNG 5 C ĐỨT GÃY NGHỊCH/NGHỊCH CHỜM Đứt gãy nghịch chờm Đới đứt gãy nghịch chờm (loại có quy mô hàng nghìn km) có lẽ là một trong những đai tạo núi phổ biến nhất và được quan sát thấy ở những ranh giới mảng hội tụ. Các thành tạo trầm tích liên quan đến các đới nghịch chờm thường có hình nêm và được làm dày trong quá trình trượt chờm. Các khối đá quy mô khu vực tạo lên các đới trượt chờm được gọi là các tấm trượt Các tấm trượt ngoại lai được huy động từ bên ngoài tham gia vào và nằm bên trên đứt gãy. Các đá mà các tấm trượt phủ chờm lên nó được gọi là các tấm trượt tại chỗ. Đới trượt chờm khu vực làm ngăn cách các tấm trượt ngoại lai với các tấm trượt tại chỗ. Các lỗ thủng (do xâm thực địa hình) xuyên qua các tấm trượt chờm được gọi là các cửa sổ Và các khôi trượt chờm đơn lẻ được gọi là các "mỏm sót" Proterozoic Cretacious Chief Mountain Klippe Các đới quy mô khu vực mà nó ngăn cách các tấm trượt chờm ngoại lai với các tấm trượt chờm tại chỗ được gọi là mặt gián cách đáy basal detechment) hay decollement. Một mặt gián cách đáy là một đứt gãy riêng biệt và một decollement là một đới trượt trên một số lớp đá gắn kết yếu (vd. muối, đá sét,) Các đá nằm trên bề mặt gián cách đáy/decollement bị trượt và uốn nếp mạnh trong khi các đá nằm dưới không tham gia vào quá trình biến dạng, Rich (1934) nhận thấy rằng các hệ thống trượt chờm thường có hình thái ram-flat. Thay vì chuyển động liên tục lên phía trên theo mặt phẳng đứt gãy cắm nghiêng, đứt gãy trượt chờm cắt các tầng đá phía trên thành các bậc thang có tính chu kì. Ramp là các vị trí mà ở đó đứt gãy cắt các tầng đá phía trên và tạo với mặt lớp đá một góc khoảng 30o Flat là các vị trí mà cánh treo chuyển động theo phương nằm ngang và thường dọc theo bề mặt của lớp đá. Nếp uốn mà nó hình thành phía trên các ramp trượt được gọi là các nếp lồi ramp hay nếp uốn đứt gãy. Hình thái và động học Ramp-Flat Hình thái Ramp-flat cho phép chúng ta xác định một số kiểu tiếp xúc đứt gãy khác nhau . Có hai khả năng xảy ra: flat ở . | CHƯƠNG 5 C ĐỨT GÃY NGHỊCH/NGHỊCH CHỜM Đứt gãy nghịch chờm Đới đứt gãy nghịch chờm (loại có quy mô hàng nghìn km) có lẽ là một trong những đai tạo núi phổ biến nhất và được quan sát thấy ở những ranh giới mảng hội tụ. Các thành tạo trầm tích liên quan đến các đới nghịch chờm thường có hình nêm và được làm dày trong quá trình trượt chờm. Các khối đá quy mô khu vực tạo lên các đới trượt chờm được gọi là các tấm trượt Các tấm trượt ngoại lai được huy động từ bên ngoài tham gia vào và nằm bên trên đứt gãy. Các đá mà các tấm trượt phủ chờm lên nó được gọi là các tấm trượt tại chỗ. Đới trượt chờm khu vực làm ngăn cách các tấm trượt ngoại lai với các tấm trượt tại chỗ. Các lỗ thủng (do xâm thực địa hình) xuyên qua các tấm trượt chờm được gọi là các cửa sổ Và các khôi trượt chờm đơn lẻ được gọi là các "mỏm sót" Proterozoic Cretacious Chief Mountain Klippe Các đới quy mô khu vực mà nó ngăn cách các tấm trượt chờm ngoại lai với các tấm trượt chờm tại chỗ được gọi là mặt gián cách đáy basal .
đang nạp các trang xem trước