tailieunhanh - Giáo trình: KỸ THUẬT LẠNH

Tham khảo sách 'giáo trình: kỹ thuật lạnh', kỹ thuật - công nghệ, điện - điện tử phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Giáo trình KỸ THUÀT LANH LE XUAN HOA TP. HỒ CHÍ MINH 2007 ruong DH SPKT TP. HCM http KỸ THUẬT LẠNH LÊ XUÂN HÒA TP. HỒ CHÍ MINH 2007 Thu vien DH SPKT TP. HCM - http Truong DH SPKT TP. HCM Kỹ thuật lạnh http CHƯƠNGI CƠ SỞ NHIỆT ĐỘNG CỦA MÁY LẠNH. MỞ ĐẦU. Từ xa xưa loài người đã biết sử dụng lạnh trong đời sống để làm nguội một vật nóng người ta đưa nó tiếp xúc với vật lạnh. Ở những nơi mùa đông có băng tuyết thì vào mùa đông người ta sản xuất nước đá cây ngoài trời sau đó đưa nước đá cây vào hầm tích trữ lại vào mùa hè người ta sử dụng lượng lạnh do nước đá cây nhả ra để bảo quản rau quả thịt cá thu hoạch được để dành cho mùa đông. Ở thế kỷ 17 nhà vật lý người Anh là Bôi và nhà vật lý người Đức là Gerike đã phát hiện ở áp suất chân không nhiệt độ bay hơi của nước thấp hơn ở áp suất khí quyển. Trên cơ sở này năm 1810 nhà bác học người Anh đã chế tạo ra máy lạnh sản xuất nước đá. Năm 1834 bác sỹ Perkin người Anh đã đưa máy lạnh dùng môi chất êtylen C2H2 vào ứng dụng. Khi một nhà bác học ở viện hàn lâm Pháp trình bày phương pháp bảo quản thịt bằng làm lạnh thì công nghệ lạnh mới thực sự phát triển. Các môi chất lạnh ban đầu được sử dụng là không khí êtylen C2H2 ôxit cacbon CO2 ôxít sulfuric SO2 peôxit nitơ sau môi chất lạnh tìm được là amoniac NH3. Những năm 30 40 của thế kỷ 20 người ta tìm ra các freon là các dẫn xuất từ dãy hydro cacbon no. Năm 1862 máy lạnh hấp thụ ra đời. Năm 1874 kỹ sư Linde người Đức chế tạo ra máy nén lạnh đầu tiên tương đối hoàn chỉnh. Sang thế kỷ 20 các cơ sở nhiệt động cẢia máy lạnh đã tương đối hoàn thiện. Máy lạnh hiệu ứng Peltie hiệu ứng từ trường ra đời. Công cuộc chạy đua làm lạnh về 0 K vẫn tiếp diễn. Kỹ thuật lạnh được ứng dụng trong nhiều ngành 1. Trong công nghiệp thực phẩm bảo quản thịt cá rau quả trong sản xuất sữa bia nước ngọt đồ hộp. Nước đá dùng rộng rãi trong ăn uống bảo quản sơ bộ cá đánh bắt ở biển. 2. Trong công nghiệp ngành luyện kim hóa lỏng không khí .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN