tailieunhanh - ÔN TẬP CHƯƠNG III : CÂN BẰNG HOÁ HỌC

Chương trước xét nguyên lý II dùng để xác định chiều hướng của pưhh và chiều tự diễn biến của một phản ứng hoá học. Ở chương này, chúng ta sẽ xét ứng dụng của nguyên lý II đối với phản ứng hoá học. | CHƯƠNG III CÂN BẰNG HOÁ HỌC Chương trước xét nguyên lí II dùng để xác định chiều hướng của pưhh và chiều tự diễn biến của một phản ứng hóa học. Ở chương này chúng ta sẽ xét ứng dụng của nguyên lí II đối với phản ứng hóa học. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Về nguyên tắc mọi pưhh đều là pư thuận nghịch. Tuy nhiên nếu vận tốc của một chiều nào đó lớn hơn hẳn vận tốc của chiều kia thì pư được xem như 1 chiều Tuỳ theo cách tiến hành mà một pưhh có thể là một quá trình thuận nghịch hay bất thuận nghịch . Khái niệm về cân bằng. Một phản ứng hh xảy ra theo một chiều xác định nào đó và sẽ đạt tới TTCB. VD a A b B . g G d D . Trong đó A tác dụng với B tạo ra G và D gọi là pư thuận có vận tốc vT G tác dụng với D tạo ra A và B gọi là pư nghịch có vận tốc vn KhivT vN thìpư đạt tới TTCBHH Các tính chất của cbhh Không thay đổi theo tgian. Nếu các đk bên ngoài thay đổi thì cb bị dịch chuyển theo Cbhh là một cân bằng động nghĩa là ở đk thông số của hệ tuy không thay đổi theo tg nhưng pư vẫn xảy ra nhưng tốc độ phản ứng thuận và nghịch bằng nhau. Cân bằng hóa học có thể tiến hành theo hai chiều. . Định luật tác dụng khối lượng và VD Xét pư A B C Tại thời điểm ta xét ký hiệu nồng độ các chất lần lượt là A B C Nếu gọi v là tốc độ phản ứng ta có v k . A . B Trong đó k là hằng số tốc độ phản ứng Trường hợp tổng quát. mA nB c C hằng số cân bằng. . Định luật tác dụng khối lượng. Tốc độ phản ứng tỉ lệ với tích số nồng độ của các chất tác dụng theo lũy thừa của các hệ số tỉ lượng v k . A m . B n VD 2NO O2 2NO2 v k . NO 2 . O2 C O2 CO2 v k . O2 . C k . O2 C 1vì cacbon là chất rắn. Hằng số cõn bằng. VD A B C Gọi vt là tốc độ phản ứng thuận vn là tốc độ phản ứng nghịch vt kt . A . B Vn kn. C . D Tại lúc cân bằng vt vn kt . A . B kn. C . D kt C . D kn A . B K Với các phản ứng thuận nghịch cân bằng sẽ đạt được khi tích số nồng độ của các chất tạo thành sau phản ứng chia cho tích số nồng độ các chất tham gia phản ứng là một hằng số tại một nhiệt độ cho trước. TQ mA nB pC qD _

TỪ KHÓA LIÊN QUAN