tailieunhanh - CHƯƠNG I: NGUYÊN LÍ THỨ NHẤT CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC VÀ HIỆU ỨNG NHIỆT

Hệ nhiệt động được nói đến là một đối tượng vật chất cụ thể được nghiên cứu, được tách biệt với môi trường xq. | CHƯƠNG I NGUYÊN LÍ THỨ NHẤT CỦA NHIỆT ĐỘNG Lực HỌC VÀ HIỆU ỨNG NHIỆT CỦA QUÁ TRÌNH HOÁ HỌC 10T 6 4 Hoạt động của thầy và trò Nội dung - . Mở đầu . Một số khái niệm và định nghĩa cơ bản trong nđl học. . Hệ và sự phân loại hệ Hệ nhiệt động được nói đến là một đối tượng vật chất cụ thể được nghiên cứu được tách biệt với môi trường xq. VD Có n mol khí chứa trong một Khái niệm hệ 1 hay 1 nhóm vật thể được khảo sát xilanh có gắn pittông di động Hay một lớp học với các học sinh và giáo viên là một hệ Phân loại hệ Căn cứ vào trạng thái của hệ ta có các loại hệ như sau Hệ cô lập là hệ không trao đổi chất và năng lượng với môi trường xq. VD Một loại bình cách nhiệt chứa các chất phản ứng được đậy kín và bao phủ bằng một lớp cách nhiệt dày để chất và năng lượng không thể trao đổi với môi trường bên ngoài VD Hệ gồm nước đá nước lỏng hơi nước trong một bình kín là hệ 3 pha VD Hệ chỉ có nước lỏng. Hệ dị thể Là hệ bao gồm các phần có tính chất khác nhau giữa các phần đó có bề mặt phân chia. Mỗi phần của hệ gọi là một pha. Hệ đồng thể Là hệ không có bề mặt phân chia pha . Thông số trạng thái- thông số cơ bản 1 VD Áp suất nhiệt độ thể tích nội năng khối lượng thành phần hoá học . VD Trạng thái của một khối khí được nhốt trong một bình cầu được xác định bởi 3 thông số P 1 atm T 298K V 1 5l cò thông số thứ tư số mol khí n được xác định qua hệ thức PV nRT Theo định nghĩa P V T các thông số cơ bản n là thông số không cơ bản. VD Trong các thông số P V. T U thì nội năng U là một hàm trạng thái. Ngoài ra entanpi H entropi S thế đẳng nhiệt đẳng áp G. cũng là các hàm trạng thái. Giả sử người ta có thể thực hiện một quá trình từ trạng thái 1 đến trạng thái 2 của hệ theo hai cách a và b như hình vẽ đenta U U2-U1 của cả a và b VD Thể tích khối lượng entropi S entanpi H. . Thông số trạng thái Là các đại lượng đặc trưng cho trạng thái của hệ có thể đo được trực tiếp hoặc xác định một cách gián tiếp . Thông số cơ bản Là những thông số đo được bằng thực nghiệm. Những thông số khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN