tailieunhanh - Bài gảng TƯ TƯỞNG HCM VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC VÀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI
Tư tưởng Hồ Chí Minh là thuật ngữ dùng để đề cập về những tư tưởng của Hồ Chí Minh được Đảng Cộng sản Việt Nam đúc kết lại, sử dụng như là hệ thống tư tưởng chính tại Việt Nam hiện nay, bên cạnh chủ nghĩa Marx-Lenin. Hệ thống tư tưởng này bao gồm những quan điểm về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa; vận dụng và phát triển chủ nghĩa Marx-Lenin vào điều kiện cụ thể của Việt. | Chương VII TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC VÀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI I. NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA Khái niệm văn hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh a) Định nghĩa văn hoá của Hồ Chí Minh (SGK) Văn hóa bao gồm: Ngôn ngữ, chữ viết Pháp luật, đạo đức Tôn giáo Khoa học nghệ thuật Các sáng tạo văn hóa vật chất và tinh thần b) Quan điểm về xây dựng nền văn hoá mới Kinh tế: Chính trị: dân quyền Xã hội:Ctr phúc lợi Luân lý: biết Hy sinh mình Tâm lý: tinh thần Dân tộc Văn hóa mới 2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về các vấn đề chung của văn hóa Các vấn đề chung của Văn hóa Vị trí, vai trò của Văn hóa Chức năng của Văn hóa Tính chất Văn hóa a) Quan điểm về vị trí và vai trò của văn hóa trong đời sống xã hội Văn hóa là đời sống tinh thần, có quan hệ chặt chẽ với kinh tế, chính trị văn hóa + Trong quan hệ với chính trị xã hội: chính trị giải phóng sẽ mở đường cho văn hoá phát triển: + Trong quan hệ với kinh tế: kinh tế là cơ sở hạ tầng để xây dựng văn hoá: “cơ sở hạ tầng | Chương VII TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC VÀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI I. NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA Khái niệm văn hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh a) Định nghĩa văn hoá của Hồ Chí Minh (SGK) Văn hóa bao gồm: Ngôn ngữ, chữ viết Pháp luật, đạo đức Tôn giáo Khoa học nghệ thuật Các sáng tạo văn hóa vật chất và tinh thần b) Quan điểm về xây dựng nền văn hoá mới Kinh tế: Chính trị: dân quyền Xã hội:Ctr phúc lợi Luân lý: biết Hy sinh mình Tâm lý: tinh thần Dân tộc Văn hóa mới 2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về các vấn đề chung của văn hóa Các vấn đề chung của Văn hóa Vị trí, vai trò của Văn hóa Chức năng của Văn hóa Tính chất Văn hóa a) Quan điểm về vị trí và vai trò của văn hóa trong đời sống xã hội Văn hóa là đời sống tinh thần, có quan hệ chặt chẽ với kinh tế, chính trị văn hóa + Trong quan hệ với chính trị xã hội: chính trị giải phóng sẽ mở đường cho văn hoá phát triển: + Trong quan hệ với kinh tế: kinh tế là cơ sở hạ tầng để xây dựng văn hoá: “cơ sở hạ tầng của xã hội có kiến thiết rồi văn hoá mới kiến thiết được và có đủ điều kiện phát triển” - Văn hóa không thể đứng ngoài mà phải ở trong kinh tế và chính trị phải phục vụ nhiệm vụ chính trị và thúc đẩy sự phát triển của kinh tế + Văn hoá có tính tích cực tác động thúc đẩy phát triển kinh tế và chính trị + Văn hoá phải tham gia thực hiện những nhiệm vụ chính trị, thúc đẩy và xây dựng kinh tế: “ Văn hóa cũng là một mặt trận” - Văn hoá vừa là mục tiêu, vừa là động lực của cách mạng b) Quan điểm về chức năng của văn hóa - Bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và tình cảm cao đẹp: có lý tưởng tự chủ, độc lập, tự do có lòng yêu nước, thương dân, thương yêu con người, thuỷ chung, ghét những thói quen tật xấu - Mở rộng hiểu biết, nâng cao dân trí ( nâng cao dân trí là để nhân dân có thể tham gia sáng tạo và hưởng thụ văn hoá) - Bồi dưỡng những phẩm chất tốt đẹp, hướng con người vươn tới chân, thiện,mỹ, không ngừng hoàn thiện mình: “ Phải làm thế nào cho văn hoá thấm sâu vào tâm lý quốc dân, nghĩa là văn
đang nạp các trang xem trước