tailieunhanh - Đề ôn thi học kỳ 2 môn toán lớp 11 - Đề số 1

Tài liệu tham khảo Đề ôn thi học kỳ 2 môn toán lớp 11 giúp các bạn ôn thi và đạt kết quả cao trong kỳ thi cuối năm | Đề số 1 ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 2 – Năm học Môn TOÁN Lớp 11 Thời gian làm bài 90 phút I. Phần chung cho cả hai ban Bài 1. Tìm các giới hạn sau: 1) 2) 3) 4) Bài 2. 1) Xét tính liên tục của hàm số sau trên tập xác định của nó: 2) Chứng minh rằng phương trình sau có ít nhất hai nghiệm : . Bài 3. 1) Tìm đạo hàm của các hàm số sau: a) b) 2) Cho hàm số . a) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ x = – 2. b) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số biết tiếp tuyến song song với d: . Bài 4. Cho hình chóp có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với đáy, SA = . 1) Chứng minh rằng các mặt bên hình chóp là những tam giác vuông. 2) Chứng minh rằng: (SAC) (SBD) . 3) Tính góc giữa SC và mp (SAB) . 4) Tính góc giữa hai mặt phẳng (SBD) và (ABCD) . II . Phần tự chọn. 1 . Theo chương trình chuẩn. Bài 5a. Tính . Bài 6a. Cho . Giải bất phương trình . 2. Theo chương trình nâng cao. Bài 5b. Tính . Bài 6b. Cho . Giải bất phương trình . --------------------Hết------------------- Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . SBD :. . . . . . . . . . Đề số 1 ĐÁP ÁN ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 2 – Năm học Môn TOÁN Lớp 11 Thời gian làm bài 90 phút Bài 1. 1) = 2) = 3) Ta có: khi nên 4) = Bài 2. 1) Xét tính liên tục của hàm số sau trên tập xác định của nó: Hàm số liên tục với mọi x 3. Tại x = 3, ta có: + + + Hàm số không liên tục tại x = 3. Vậy hàm số liên tục trên các khoảng . 2) Chứng minh rằng phương trình sau có ít nhất hai nghiệm : . Xét hàm số: Hàm số f liên tục trên R. Ta có: + PT f(x) = 0 có ít nhất một nghiệm . + PT f(x) = 0 có ít nhất một nghiệm . Mà nên PT f(x) = 0 có ít nhất 2 nghiệm. Bài 3. 1) a) b) 2) a) Với x = –2 ta có: y = –3 và PTTT: . b) d: có hệ số góc TT có hệ số góc . Gọi là toạ độ của tiếp điểm. Ta có + Với PTTT: . + Với PTTT: . Bài 4. 1) SA (ABCD) SA AB, SA AD Các tam giác SAB, SAD vuông tại A. BC SA, BC AB BC SB SBC vuông tại B. CD SA, CD AD CD SD SCD vuông tại D. 2) BD AC, BD SA BD (SAC) (SBD) (SAC). 3) BC (SAB) SAB vuông tại A SB = SBC vuông tại B 4) Gọi O là tâm của hình vuông ABCD. Ta có: , SO BD, AO BD SAO vuông tại A Bài 5a. Ta có: , Từ (1) và (*) . Từ (2) và (*) Bài 6a. BPT Bài 5b. = Bài 6b. BPT . =======================

TỪ KHÓA LIÊN QUAN