tailieunhanh - Chương I: CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

Sự ra đời của Đệ tam quốc tế cộng sản (3/ 1919) tạo điều kiện cho sự đoàn kết phối hợp giữa cách mạng vô sản ở Châu Âu với các dân tộc thuộc địa, phụ thuộc. | Chương I CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Cơ sở khách quan a) Bối cảnh lịch sử hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh Bối cảnh lịch sử Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX - Việt nam trở thành thuộc địa của Pháp - Xã hội Việt nam có hai mâu thuẫn cơ bản + Dân tộc Việt Nam với đế quốc xâm lược + Ndlđ ( nông dân) với địa chủ phong kiến - Cuộc đấu tranh yêu nước chống thực dân và phong kiến đều bị thất bại - khủng hoảng về đường lối Bối cảnh thời đại (quốc tế) + CNTB phát triển thành CNĐQ dẫn đến mâu thuẫn ở các nước thuộc địa với CNĐQ trở nên sâu sắc . “Chủ nghĩa đế quốc là kẻ thù chung của các dân tộc thuộc địa” + Sư thắng lợi của cách mạng tháng Mười Nga 1917, mở đầu cho thời đại mới,cũng là thời đại “ giải phóng dân tộc” + Sự ra đời của Đệ tam quốc tế cộng sản (3/ 1919) tạo điều kiện cho sự đoàn kết phối hợp giữa cách mạng vô sản ở Châu Âu với các dân tộc thuộc địa, phụ thuộc “ Chủ nghĩa Phát xít nắm quyền là nền chuyên chính khủng bố công khai của những phần tử phản động nhất, sôvanh nhất, đế quốc chủ nghĩa nhất của chủ nghĩa tư bản tài chính” ( G. Đimitorop ) – Sự kiện GuesNica b) Các tiền đề tư tưởng, lý luận - Giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam: -Truyền thống yêu nước, ý thức độc lập tự chủ, tự tôn dân tộc, ý chí kiên cường bất khuất - Tinh thần đoàn kết tương thân, tương ái, ý thức cố kết cộng đồng - Truyền thống hiếu học đề cao giáo dục, truyền thống nhân nghĩa, coi trọng giá trị tinh thần - Thông minh, sáng tạo, không khuất phục trước khó khăn, gian khổ - Khiêm tốn cầu thị tiếp thu chọn lọc tinh hoa văn hoá nhân loại + Phật giáo Yếu tố tích cực - Tư tưởng vị tha, từ bi, hỉ xả - Nếp sống trong sạch, giản dị - Chăm lo làm việc thiện - Tinh thần bình đẳng, dân chủ - Chủ trương gắn Đạo với Đời Mặt hạn chế - Thái độ cam chịu, thủ tiêu đấu tranh * Tư tưởng văn hoá phương Tây - Tư tưởng Tự do, Bình đẳng, Bác ái - Tư tưởng Dân chủ - Các giá trị của Tuyên ngôn nhân quyền | Chương I CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Cơ sở khách quan a) Bối cảnh lịch sử hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh Bối cảnh lịch sử Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX - Việt nam trở thành thuộc địa của Pháp - Xã hội Việt nam có hai mâu thuẫn cơ bản + Dân tộc Việt Nam với đế quốc xâm lược + Ndlđ ( nông dân) với địa chủ phong kiến - Cuộc đấu tranh yêu nước chống thực dân và phong kiến đều bị thất bại - khủng hoảng về đường lối Bối cảnh thời đại (quốc tế) + CNTB phát triển thành CNĐQ dẫn đến mâu thuẫn ở các nước thuộc địa với CNĐQ trở nên sâu sắc . “Chủ nghĩa đế quốc là kẻ thù chung của các dân tộc thuộc địa” + Sư thắng lợi của cách mạng tháng Mười Nga 1917, mở đầu cho thời đại mới,cũng là thời đại “ giải phóng dân tộc” + Sự ra đời của Đệ tam quốc tế cộng sản (3/ 1919) tạo điều kiện cho sự đoàn kết phối hợp giữa cách mạng vô sản ở Châu Âu với các dân tộc thuộc địa, phụ thuộc “ Chủ nghĩa Phát xít nắm .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN