tailieunhanh - Giáo trình phân tích khả năng ứng dụng hệ số bám dọc trên đường biểu đồ tốc độ xe chạy p6

Tham khảo tài liệu 'giáo trình phân tích khả năng ứng dụng hệ số bám dọc trên đường biểu đồ tốc độ xe chạy p6', khoa học tự nhiên, vật lý phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Khoa Xây Dựng Cầu Đườn Ln 50m. Và một phần đường cong nằm ở cuối tuyến có Góc chuyển hướng a 81044 49 . Bán kính R 400m K 570 40m T 345 90m P 128 82m isc 2 . Ln 50m. CHƯƠNG 2 THIẾT KẾ BÌNH ĐỒ . Lập bảng cắm cọc chi tiết Khoa Xây Dựng Cầu Đườn Nguyên tắc và phương pháp thiết kế bình đồ đã được trình bày ở phần thiết kế sơ bộ lập dự án khả thi. Do trong phần thiết kế kỹ thuật đòi hỏi sự chính xác cao hơn và để tính toán chính xác khối lượng. Do đó ngoài các cọc Km cọc H cọc TĐ cọc P cọc TC. ta phải cắm thêm các cọc chi tiết và được quy định như sau 5m trên đường cong có bán kính R 100 m . 10m trên đường cong có bán kính R 100 500 m . 20m trên đường cong có bán kính R 500m và trên đường thẳng. Trên đoạn tuyến chỉ có một đường cong nằm có bán kính R 600m do vậy ta cắm thêm các cọc chi tiết có khoảng cách là 20m. . Thiết kế chi tiết đường cong nằm Căn cứ vào bình đồ tuyến ở phần lập dự án khả thi trong đoạn tuyến thiết kế có một đường cong nằm đỉnh tại lý trình KM1 224 19 và một phần đường cong nằm ở cuối đoạn tuyến có các chỉ tiêu tính toán sau Bảng Các yếu tố cơ bản của đường cong tròn Lý trình a Ri m T m P m K m Lct m Km1 224 19 45033 33 600 251 91 50 74 427 02 50 Km1 741 76 Km1 900 81044 49 400 345 90 128 82 570 40 50 Vì đường cong nằm có bán kính lớn và địa hình là vùng đồi đồng bằng do đó ta áp dụng phương pháp cắm cong nhiều tiếp tuyến để cắm cong. R1 600m đoạn cắm cọc chi tiết là 20m do đó V 1 54-38- 600xn . V . 1054 38 _ . L Rtg V 600xtg y 10 0045 m R2 400m đoạn cắm cọc chi tiết là 10m do đó 10x180 V hình P1 L Rtg V X 1025 59 5 00m Cách cắm cọc thể hiện như ở R 600 ỵ 10540 L Khoa Xây Dựng Cầu Đườn Hình đồ cắm cọc chi tiết trên đường cong tròn cơ bản. Từ sơ đồ và các giá trị đã tính toán ta cắm cong như hình Xuất phát từ điểm đầu đường cong TĐ A1 hướng máy đo về đỉnh P1 theo tiếp tuyến bố trí một đoạn thẳng L 10 00m ta xác định được điểm B1. Từ điểm B1 đặt máy kinh vĩ đo gócG 1054 38 về phía đường cong trên hướng vừa đo bố .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN