tailieunhanh - Những sự kiện thiên văn đáng chú ý trong năm 2010

Dưới đây là một số sự kiện nổi bật về thiên văn trong năm 2010 . Chúng ta chú ý một số thuật ngữ sau: Cấp độ sáng biểu kiến: Theo thang này, con số càng nhỏ tương ứng với thiên thể sáng hơn. | Những sự kiện thiên văn đáng chú ý trong năm 2010 Dưới đây là một số sự kiện nổi bật về thiên văn trong năm 2010 . Chúng ta chú ý một số thuật ngữ sau Cấp độ sáng biểu kiến Theo thang này con số càng nhỏ tương ứng với thiên thể sáng hơn. Những ngôi sao hoặc hành tinh sáng nhất có giá trị nhỏ hơn không - giá trị âm. Độ khoảng cách Khoảng cách trên bầu trời giữa 2 điểm được đo bằng độ. Bạn nắm chặt bàn tay và dang thẳng cánh tay góc nhìn của nắm tay sẽ tương đương với 10 độ. Mặt trăng và Mặt trời đều có kích thước biểu kiến khoảng 0 5 độ. Lưu ý Các thông số khoảng cách cho trong bài chỉ đúng chính xác cho người quan sát ở Bắc Mỹ. vietastro Ngày 15 1 Nhật thực vành khuyên Nhật thực vành khuyên nhẫn xuất hiện trên một số vùng thuộc châu Phi Ấn độ và Trung Quốc. Do Mặt trăng đang gần với điểm viễn địa apogee và Trái đất vừa ra khỏi điểm cận Nhật nên Mặt trăng trông nhỏ hơn bình thường và Mặt trời lại hơi lớn hơn một chút. Chu vi Mặt trăng biểu kiến chỉ bằng 92 so với Mặt trời bởi vậy 4 còn lại của Mặt trời sẽ không bị che phủ và ta sẽ thấy dạng hình vành khuyên. Điểm cực đại của nhật thực lần này kéo dài tới 11 phút 8 giây. Đó là một nhật thực khá dài so với lần nhật thực toàn phần hồi năm ngoái là gần gấp đôi. Theo chuyên gia về nhật thực Fred Espenak thuộc Nasa thì làn nhật thực này là lâu nhất trong 3 thiên niên kỷ và kỷ lục đó chỉ bị đánh đổ nếu ta chờ tới năm 3043 . Nhật thực vành khuyên 15 1 chụp tại ảnh vietastro Ngày 29 1 Sao Hỏa đang tiến gần tới Trái Sao Hỏa sẽ chỉ còn cách Trái Đất khoảng 61 7 triệu dặm gần nhất cho tới năm 2014. Với độ sáng biểu kiến là -1 3 sao Hỏa sẽ lấn lướt hầu hết các ngôi sao khác loại trừ Sirius và Mộc tinh. Điểm xung đối với Mặt trời sẽ xẩy ra vào ngày 29 1. Trong suốt tháng 1 sao Hỏa tiến gần và to ra biểu kiến và với một kính thiên văn bạn có thể xem được một vài chi tiết trên bề mặt sao Hỏa và đôi khi là những đám mây trắng với một kính thiên văn amateur loại trung bình khi hành tinh này lên cao gần đỉnh đầu. Bằng sự luyện

TỪ KHÓA LIÊN QUAN