tailieunhanh - Phòng chống bệnh hại cây cao su trong mùa mưa

Cao su là cây công nghiệp có giá trị kinh tế cao. Những năm qua, nông dân ở nhiều vùng trong tỉnh Quảng Trị giàu lên nhờ thu nhập từ cây cao su. Tuy nhiên, do điều kiện chăm sóc chưa đảm bảo kỹ thuật, khai thác chưa đúng quy trình, đồng thời hiện nay thời tiết đang chuyển sang mùa mưa nên trên cây trên cây cao su có nhiều đối tượng dịch hại như bệnh nấm hồng, bệnh loét sọc miệng cạo, xì mủ và một số đối tượng dịch hại khác gây hại trên nhiều diện tích. | Phòng chống bệnh hại cây cao su trong mùa mưa Cao su là cây công nghiệp có giá trị kinh tế cao. Những năm qua nông dân ở nhiều vùng trong tỉnh Quảng Trị giàu lên nhờ thu nhập từ cây cao su. Tuy nhiên do điều kiện chăm sóc chưa đảm bảo kỹ thuật khai thác chưa đúng quy trình đồng thời hiện nay thời tiết đang chuyển sang mùa mưa nên trên cây trên cây cao su có nhiều đối tượng dịch hại như bệnh nấm hồng bệnh loét sọc miệng cạo xì mủ và một số đối tượng dịch hại khác gây hại trên nhiều diện tích cao su ở các huyện Cam Lộ Vĩnh Linh làm ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của cây cao su. Việc tìm ra biện pháp phòng trừ thích hợp và hiệu quả là rất quan trọng. Vì vậy nông dân cần chú ý phòng chống các loại bệnh thường hay xuất hiện trên cây cao su vào mùa mưa. Bệnh nấm hồng thường tấn công phần thân ở nơi phân cành chính và một số cành cấp 1. Triệu chứng dễ nhận dạng nhất là nứt vỏ chảy mủ dọc theo thân mủ đông đặc thâm đen các sợi nấm bệnh phát triển như một mạng tơ nhện lúc đầu có màu trắng sau đó ngả sang màu hồng đó là lúc các sợi nấm đã tấn công sâu vào lớp vỏ bên trong cây. Khi sợi nấm chuyển màu hồng thì bệnh đã nặng phía trên vết bệnh bị chết lá khô rụng và bên dưới cành bị chết các chồi non mọc và phát triển. Đôi khi có xuất hiện các vảy cứng giống như vết khảm màu hồng ở phần dưới nơi bị bệnh các mụn nhỏ xếp thành hàng màu cam đỏ thường xuất hiện ở trên vết bệnh. Trường hợp nơi phân cành chính bị bệnh đến mức độ nặng toàn bộ tán lá bị khô và hư hại. Bệnh phát triển và gây tác hại nặng trên cây cao su vào lúc thời tiết ẩm ướt. Tại Quảng Trị bệnh phát triển mạnh vào các tháng mưa dầm những vùng đất thoát nước kém. Bệnh nấm hồng gây tác hại trầm trọng làm kéo dài thời gian kiến thiết cơ bản 1 - 2 năm và bệnh trên cây khai thác làm giảm sản lượng từ 25 - 50 tuỳ theo mức độ bệnh. Bệnh lây lan bằng các đám bào tử sản sinh từ các vết khảm màu hồng bay theo gió và một loại bào tử khác sản sinh từ các mụn nhỏ màu đỏ cam lây lan do nước mưa làm bắn tung đi. Cách phòng

TỪ KHÓA LIÊN QUAN