tailieunhanh - Nhật thực ngày 22 tháng 7, 2009
Nhật thực diễn ra vào thứ tư, ngày 22 tháng 7, 2009 là nhật thực toàn phần dài nhất thế kỷ 21 với thời gian kéo dài lên đến 6 phút 39 giây[1], đường kính của đĩa mặt trăng lớn hơn 8% so với đĩa mặt trời. | Nhật thực ngày 2 2 tháng 7 2009 Nhật thực diễn ra vào thứ tư ngày 22 tháng 7 2009 là nhật thực toàn phần dài nhất thế kỷ 21 với thời gian kéo dài lên đến 6 phút 39 giây 1 đường kính của đĩa mặt trăng lớn hơn 8 so với đĩa mặt trời. 1 Vùng quan sát Nhật thực có thể được quan sát ở dải hẹp qua phía bắc Ấn Độ đông Nepal bắc Bangladesh Bhutan đỉnh phía bắc của Myanmar trung tâm Trung Quốc và Thái Bình Dương gồm quần đảo Ryukyu quần đảo Marshall và Kiribati. Nhật thực toàn phần có thể được nhìn thấy từ nhiều thành phố như Surat Varanasi Patna Thimphu Thành Đô Trùng Khánh Vũ Hán Hàng Châu Thượng Hải cũng như trên Đập Tam Hiệp. Nhật thực một phần có thể được quan sát trong pham vi rộng hơn bao gồm phần lớn Đông Nam Á và đông bắc châu Đại Dương. Từ Việt Nam không thể quan sát nhật thực toàn phần độ che khuất tối đa lên đến 75 8 có thể nhìn thấy từ Hà Giang. Theo tính toán ở Hà Nội độ che khuất tối đa là 67 5 diễn ra vào lúc 8 giờ 11 phút 55 giây giờ địa phương . Càng về phía nam độ che khuất càng nhỏ ở Thành phố Hồ Chí Minh độ che khuất tối đa là 27 4 diễn ra vào lúc 8 giờ 13 phút 09 giây giờ địa phương . 2 Diễn ra Nhật thực lần này là nhật thực dài nhất trong thế kỉ 21 và không có lần nào dài hơn cho đến ngày 13 tháng 6 2132. Thời gian xảy ra nhật thực lên đến là 6 phút 39 giây mặt trời bị che khuất tối đa được quan sát từ Thái Bình Dương vào 02 35 21 UTC khoảng 100 km về phía Nam quần đảo Bonin phía đông nam Nhật Bản. Đảo Bắc Iwo Jima là vùng đất quan sát được gần nhất nhật thực tối đa. Những điều chưa biết về chuyến bay Apollo 11 Có thể bạn chưa biết 11 sự việc về chuyến bay của phi thuyền Apollo 11 cho phép con người lần đầu tiên đặt chân lên Mặt trăng ngày 21-7-1969. Tờ The Telegraph Anh ghi nhận như sau 1 Khi môđun đổ bộ Phượng Hoàng đang đáp xuống Mặt trăng các phi hành gia Neil Armstrong và Edwin Buzz Aldrin nghĩ rằng mình đã đi quá xa vị trí dự trù đổ bộ nhiều kilômet và đang đáp xuống một khu vực có nhiều đá cuội. Khi điều khiển môđun để tránh đụng đá lớn họ biết
đang nạp các trang xem trước