tailieunhanh - MỘT SỐ KINH NGHI Ộ Ố ỆM GIÁO DỤC KỸ NĂNG, HÀNH VI ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH LỚP 1

Thật vậy,con người muốn phát triển toàn vẹn thì tài và đức luôn tương tác với nhau,sinh thành ra nhau và tạo ra một nhân cách toàn diện. Con người khi sinh ra cho đến lúc trưởng thành đều phải trải qua các giai đoạn phát triển về trí tuệ,sự hiểu biết của mỗi con người là do việc học,do kinh nghiệm cuộc sống đem giáo dục đạo đức cho mỗi con người thì cần được giáo dục ngay từ khi còn nhỏ. Vì vậy mục tiêu giáo dục Tiểu học là nhằm: giúp học sinh hình thành cơ sở ban đầu cho sự phát triển. | Ở lứa tuổi tiểu học, phần lớn các em ở độ tuổi 6- 11 tuổi, các em bắt đầu có ý thức tự hình thành các hành vi đạo đức cũng như là hình thành nhân cách cho mình. Đặc biệt là ở giai đoạn này, các em đang có xu hướng bộc lộ một cách rõ rệt “cái tôi“ của mình. Vì vậy, việc giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh tiểu học có một ý nghĩa chiến lược quan trọng,nhất là học sinh mới bước vào lớp lẽ: giáo dục thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc làm rất quan trọng và cần với gia đình, xã hội, nhà trường có trách nhiệm phải chăm lo giáo dục đạo đức cho học sinh như lời Bác Hồ đã dặn. Qua nhiều năm làm công tác chủ nhiệm tôi nhận thấy các em ngày càng xuống cấp về đạo đức. Làm cách nào để các em ngoan hơn đó là điều mà tôi luôn suy nghĩ. Chính vì vậy, tôi quyết định thử nghiệm rèn kỹ năng, hành vi đạo đức cho học sinh trong năm học 2010- 2011 và bước đầu có kết quả đáng mừng. Năm học 2010- 2011 tôi đem áp dụng ngay từ đầu năm học, học sinh lớp tôi ngoan và có ý thức học tập tốt. Tôi rất phấn khởi và mạnh dạn trình bày đề tài “

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG