tailieunhanh - Câu 301: Cung phản xạ “co ngón tay của người” thực hiện theo trật tự nào? a/

Câu 301: Cung phản xạ “co ngón tay của người” thực hiện theo trật tự nào? a/ Thụ quan đau ở da à Sợi vận động của dây thần kinh tuỷ à Tuỷ sống à Sợi cảm giác của dây thần kinh tuỷ à Các cơ ngón ray. b/ Thụ quan đau ở da à Sợi cảm giác của dây thần kinh tuỷ à Tuỷ sống à Các cơ ngón ray. c/ Thụ quan đau ở da à Sợi cảm giác của dây thần kinh tuỷ à Tuỷ sống à Sợi vận động của dây thần kinh tuỷ à Các. | Câu 301 Cung phản xạ co ngón tay của người thực hiện theo trật tự nào a Thụ quan đau ở da à Sợi vận động của dây thần kinh tuỷ à Tuỷ sống à Sợi cảm giác của dây thần kinh tuỷ à Các cơ ngón ray. b Thụ quan đau ở da à Sợi cảm giác của dây thần kinh tuỷ à Tuỷ sống à Các cơ ngón ray. c Thụ quan đau ở da à Sợi cảm giác của dây thần kinh tuỷ à Tuỷ sống à Sợi vận động của dây thần kinh tuỷ à Các cơ ngón ray. d Thụ quan đau ở da à Tuỷ sống à Sợi vận động của dây thần kinh tuỷ à Các cơ ngón ray. Câu 302 Điện thê nghỉ được hình thành chủ yếu do các yếu tố nào a Sự phân bố ion đồng đều sự di chuyển của ion và tính thấm có chọn lọc của màng tế bào với ion. b Sự phân bố ion không đều sự di chuyển của ion và tính thấm không chọn lọc của màng tế bào với ion. c Sự phân bố ion không đều sự di chuyển của ion theo hướng đi ra và tính thấm có chọn lọc của màng tế bào với ion. d Sự phân bố ion không đều sự di chuyển của ion sự di chuyển của ion theo hướng đi vào và tính thấm có chọn lọc của màng tế bào với ion. Câu 303 Ý nào không đúng đối với sự tiến hoá của hệ thần kinh a Tiến hoá theo hướng dạng lưới à Chuổi hạch à Dạng ống. b Tiến hoá theo hướng tiết kiệm năng lượng trong phản xạ. c Tiến hoá theo hướng phản ứng chính xác và thích ứng trước kích thích của môi trường. d Tiến hoá theo hướng tăng lượng phản xạ nên cần nhiều thời gian để phản ứng. Câu 304 Vì sao trạng thái điện thế nghỉ ngoài màng mang điện thế dương a Do Na mang điện tích dương khi ra ngoài màng bị lực hút tĩnh điện ở phía mặt trong của màng nên nằm sát màng. b Do K mang điện tích dương khi ra ngoài màng bị lực hút tĩnh điện ở phía mặt trong của màng nên nằm sát màng. c Do K mang điện tích dương khi ra ngoài màng tạo cho ở phía mặt trong của màng mang điện tích âm. d Do K mang điện tích dương khi ra ngoài màng tạo ra nồng độ của nó cao hơn ở phía mặt trong của màng. Câu 305 Vì sao K có thể khuếch tán từ trong ra ngoài màng tế bào a Do cổng K mở và nồng độ bên trong màng của K cao. b Do K có kích thước nhỏ. c Do K mang

TỪ KHÓA LIÊN QUAN