tailieunhanh - XÁC ĐỊNH NITRAT TRONG NƯỚC BIỂN - phần 2

Phương pháp xác định Phương pháp thông dụng để xác định Nitrat (NO3-) trong nước biển là phương pháp Diphenilamin. Khi cho Diphelinamin {(C6H5)2NH} tác dụng với nước biển trong môi trường axit Sunfuric (H2SO4), nó sẽ bị Nirat có trong nước biển ôxi hoá và sản phẩm tạo ra là muối Hynoit-Ymol (một dẫn xuất của Hynoit Dipheni-benzidin) có màu tím xanh. Cường độ của màu tỷ lệ với nồng độ Nitrat trong nước. Quá trình oxi hoá Diphenilamin trong môi trường axit được mô tả . | . XÁC ĐỊNH NITRAT TRONG NƯỚC BIỂN . Phương pháp xác định Phương pháp thông dụng để xác định Nitrat NO3- trong nước biển là phương pháp Diphenilamin. Khi cho Diphelinamin C6H5 2NH tác dụng với nước biển trong môi trường axit Sunfuric H2SO4 nó sẽ bị Nirat có trong nước biển ôxi hoá và sản phẩm tạo ra là muối Hynoit-Ymol một dẫn xuất của Hynoit Dipheni-benzidin có màu tím xanh. Cường độ của màu tỷ lệ với nồng độ Nitrat trong nước. Quá trình oxi hoá Diphenilamin trong môi trường axit được mô tả như sau HC CH H HC CH 2 HC C -N C CH HC CH HC CH mất 2H ---------- Môi trường H2SO4 Diphelinamin CHshNH HC - CH HC CH H HC CH HC _ CH V X _ Ỳ HC C - N C C C C N - C CH x 7 7 x HC CH HC CH H HC CH HC CH Diphenibenzidin - không màu mất tiếp 2H ----------- Môi trường H2SO4 C - CH HC CH HC C - N C C HC CH HC CH Hynoit-Ymol - tím xanh HC CH H HC CH r Cx C N - C x CH HC CH O HC CH O S O OH 112 Nhiều công trình nghiên cứu bản chất các phản ứng ôxi hoá-khử cho rằng sự ôxi hoá bởi chất ôxi hoá là Nitrat chỉ xảy ra khi môi trường có đủ lượng Clo. Bởi vậy rất có thể sự ôxi hoá Diphenilamin như đã mô tả không phải do chính Nitrat và axit Nitric HNO3 mà do Clo tự do và axit Nitrit HNO2 được tạo ra trong các phản ứng trung gian sau đây HNO3 3HCl NOCl 2H2O Cl2 NOCl H2O - HCl HNO2 Độ bền của màu tím xanh phụ thuộc vào tỷ số giữa Diphenilamin và Nitrat và phụ thuộc vào nồng độ axit Sunfuric có mặt trong phản ứng. Bởi vậy tốt nhất là nên chọn dung dịch Diphenilamin và axit Sunfuric có nồng độ cao trong khi hàm lượng Nitrat của nước biển rất khác nhau. Thực nghiệm chứng tỏ rằng khi tỷ số đương lượng Nitrat trên đương lượng Diphenilamin càng gần đơn vị thì màu càng xanh nếu Nitrat càng nhiều so với Diphenilamin thì màu càng tím xanh hơn. Tốc độ phá huỷ màu ngoài sự phụ thuộc vào lượng thừa Diphenilamin còn phụ thuộc vào nồng độ axit Sunfuric có trong hỗn hợp. Nếu nồng độ H2SO4 càng cao thì màu càng bền vững. Ở nhiệt độ càng cao sự hiện màu càng sớm. Ví dụ ở 20oC màu tím xanh cực đại hiện ra

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.