tailieunhanh - ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN (Quyển Hạ) Phần 7

Thân gầy mặt bẩn, hầu bên Di Đà. Thần thức ngài Pháp Chiếu, du hành [đến cõi Cực Lạc] vãng cãnh14, Phật chỉ ngôi đình ghi danh ngài [Thừa Viễn], môn đình từ đấy được kế tục, tâm pháp vĩnh viễn truyền dương. | Ân Quang Văn Sao Tục Biên quyển Hạ phần Tụng Tán 241 Thân gầy mặt bẩn hầu bên Di Đà. Thần thức ngài Pháp Chiếu du hành đến cõi Cực Lạc vãng cãnh14 Phật chỉ ngôi đình ghi danh ngài Thừa Viễn môn đình từ đấy được kế tục tâm pháp vĩnh viễn truyền dương. Ban Châu15 khổ hạnh đời khó thể chịu đựng được nhịn cơm dùng bùn đất làm món ăn thường đem những điều trọng yếu trong kinh và danh hiệu Phật ghi khắp trên các lối ngõ đá núi. Niệm Phật Phật dạy pháp đặc biệt kẻ đến học dùng pháp ấy để an cái tâm thiên tử nghe tên hướng về Nam vọng bái vì thế đạo phong lưu truyền bốn biển. 4 Tứ Tổ Ngũ Đài Trúc Lâm Pháp Chiếu đại sư đời Đường Xét nghĩ Tứ Tổ đức cao đẹp đáng khâm phục được Phật thầy chỉ dạy cõi Cực Lạc đức Văn Thù dạy túc nhân khiến cho khắp mọi người thấu đạt bổn chân ngay trong đời này. Tại Hành Châu16 thấy được thánh cảnh trong bát mỗi điều đều đích thân tạo dựng nơi non Ngũ Đài. Nơi Tịnh Độ được thấy sư Thừa Viễn. Tại Trúc Lâm17 cung kính nhận lãnh lời ngài Văn Thù dạy dỗ. Tiếng 14 Theo Tịnh Độ Thánh Hiền Lục ngài Pháp Chiếu nhập Định thần thức đến cõi Cực Lạc thấy bên cạnh Phật Di Đà có một vị Tăng gầy gò đứng hầu mặt nám đen mặc áo rách bèn hỏi thì được biết đó là ngài Thừa Viễn ở Nam Nhạc. Do Tổ Thừa Viễn không muốn mất thời gian hóa duyên để chuyên dành trọn thời gian tu trì nên ẩn cư trong rừng sâu thường móc bùn đất ăn thay cơm đỡ đói hòng chuyên tu tập. Do vậy Ngài gầy nhom mặt nám đen quần áo rách rưới. 15 Ban Châu gọi đủ là Ban Châu Tam Muội Pratyutpanna-Samãdhi đôi khi còn đọc là Bát Châu Tam Muội là một trong các phép tu Định. Phép này còn được dịch là Thường Hành Tam Muội Ban Châu Định Chư Phật Hiện Tiền Tam Muội hoặc Phật Lập Tam Muội. Căn cứ theo những điều được dạy trong kinh Ban Châu Tam Muội Pratyutpanna Buddha Sammukhãvasthita Samãdhi Sutra do ngài Chi Lâu Ca Sấm dịch vào năm Quang Hòa thứ hai 179 đời Hán Linh Đế thì để tu pháp này trong vòng 49 ngày ngoại trừ lúc ăn uống ra hành giả đều phải luôn kinh hành mỗi bước đều niệm A Di Đà Phật ý quán tưởng