tailieunhanh - triết học mác - lênin - nguyễn thị hồng vân - 8
Chương 14: Vấn đề con người trong triết học Mác - Lênin Phái Đạo gia với đại diện tiêu biểu là Lão Tử, quan niệm rằng con người sinh ra từ “Đạo”. Do vậy con người phải “vô vi” trong cuộc sống. Đó không phải là cái thụ động, bất động mà là hành động theo bản tính tự nhiên của Đạo. Quan điểm này thể hiện tư tưởng duy tâm chủ quan của triết học Đạo gia Như vậy, với nhiều hệ thống triết học khác nhau, triết học phương Đông thể hiện sự đa dạng, phong phú khi. | Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http Chương 14 Vấn đề con người trong triết học Mác - Lênin Phái Đạo gia với đại diện tiêu biểu là Lão Tử quan niệm rằng con người sinh ra từ Đạo . Do vậy con người phải vô vi trong cuộc sống. Đó không phải là cái thụ động bất động mà là hành động theo bản tính tự nhiên của Đạo. Quan điểm này thể hiện tư tưởng duy tâm chủ quan của triết học Đạo gia. Như vậy với nhiều hệ thống triết học khác nhau triết học phương Đông thể hiện sự đa dạng phong phú khi bàn về bản chất con người. Các quan niệm đó thiên về vấn đề con người trong mối quan hệ chính trị đạo đức. Đó là quan niệm về con người với biểu hiện của sự pha trộn giữa yếu tố duy tâm với tính duy vật chất phác ngây thơ trong quan hệ với tự nhiên và xã hội. . Quan niệm về con người trong triết học phương Tây trước Mác Trước Mác ở phương Tây cũng có rất nhiều quan điểm về con người. Nói chung các tôn giáo đều cho rằng con người do thượng đế thần thánh sinh ra cuộc sống con người do đấng cao sắp đặt an bài. Đặc biệt giáo lý Ki Tô giáo quan niệm cho rằng về bản chất con người là kẻ có tội. Con người không chỉ có thể xác mà còn có linh hồn. Thể xác tồn tại tạm thời nó sẽ mất đi nhưng linh hồn thì còn lại. Do vậy con người phải cứu lầy linh hồn của mình. Linh hồn hay tinh thần là phần cao quý trong con người thể xác là phần thấp hèn phần gần gũi với súc vật là phần đáng kinh nhất trong cuộc sống con người. Do đó phải thường xuyên chăm sóc phần linh hồn. Với triết học Hy lạp cổ đại con người được xem là khởi đầu của tư duy triết học. Con người và thế giới xung quanh phản chiếu lẫn nhau. Con người là một tiểu vũ trụ trong vũ trụ bao la. Prôtago một nhà triết học nguỵ biện cho rằng con người là thước đo của vũ trụ . Arixtốt cho rằng chỉ có linh hồn tư duy trí nhớ ý chí năng khiếu nghệ thuật là làm cho con người nổi bật lên con người là bậc thang cao nhất của vũ trụ. Rõ ràng triết học Hi Lạp cổ đại khi nghiên cứu về con người bước đầu đã có sự tách biệt
đang nạp các trang xem trước