tailieunhanh - Ánh sáng Mặt Trời dưới góc độ vật lý và cái nhìn đa chiều về tác dụng của nó

Nghiên cứu về bản chất của ánh sáng là một vấn đề được con người quan tâm từ rất lâu. Những kết quả nghiên cứu giúp con người giải thích được nhiều hiện tượng trong tự nhiên như các hiện tượng quang học trong khí quyển (cầu vồng, quầng mặt trời và nhiều hiện tượng kì thú khác.) đồng thời con người cũng có những ứng dụng rất thiết thực trong cuộc sống. | Ánh sáng Mặt Trời dưới góc độ vật lý và cái nhìn đa chiều về tác dụng của nó Nghiên cứu về bản chất của ánh sáng là một vấn đề được con người quan tâm từ rất lâu. Những kết quả nghiên cứu giúp con người giải thích được nhiều hiện tượng trong tự nhiên như các hiện tượng quang học trong khí quyển cầu vồng quầng mặt trời và nhiều hiện tượng kì thú khác. đồng thời con người cũng có những ứng dụng rất thiết thực trong cuộc sống. Về bản chất của ánh sáng hiện nay các nhà khoa học đều thừa nhận rằng ánh sáng có lưỡng tính sóng - hạt. Trong mỗi hiện tượng quang học ánh sáng chỉ thể hiện rõ một trong hai tính chất trên. Khi tính chất sóng thể hiện rõ thì tính chất hạt lại mờ nhạt và ngược lại. Nhờ các thí nghiệm về sự tán sắc giao thoa và nhiễu xạ ánh sáng người ta khẳng định ánh sáng có tính chất sóng và gọi là sóng ánh sáng nói nôm na cho dễ hiểu là sóng ánh sáng có bản chất như sóng của điện thoại di động vậy . Ánh sáng Mặt trời mà mắt ta có thể cảm nhận được là trắng còn gọi là ánh sáng khả kiến . Nói là ánh sáng trắng nhưng nó không phải là màu trắng đâu mà nó là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ màu đỏ đến tím còn gọi là ánh sáng đa sắc . Mỗi ánh sáng của một màu nào đó trong ánh sáng Mặt Trời gọi là ánh sáng đơn sắc như ánh sáng màu vàng màu đỏ . chẳng hạn . Trong vật lý mỗi ánh sáng đơn sắc đều có một bước sóng hay tần số xác định. Nhờ các thí nghiệm về hiện tượng quang điện mà người ta cũng khẳng định ánh sáng có tính chất hạt. Theo đó Chùm ánh sáng là một chùm các phôtôn các lượng tử ánh sáng Mỗi phôtôn có năng lượng xác định và cường độ của chùm sáng tỉ lệ với số phôtôn phát ra trong một giây. Các phân tử nguyên tử electrôn . phát xạ hay hấp thụ ánh sáng cũng có nghĩa là chúng phát ra hay hấp thụ phôtôn các phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ ánh sáng năng lượng của mỗi phôtôn rất nhỏ. Một chùm sáng dù yếu cũng chứa rất nhiều phôtôn do rất nhiêu phân tử nguyên tử phát ra vì vậy ta nhìn thấy chùm sáng liên tục. Trong ánh sáng Mặt

TỪ KHÓA LIÊN QUAN