tailieunhanh - Ủ chua lá cọ dừa làm thức ăn cho động vật nhai lại
Ủ chua lá cọ dừa làm thức ăn cho động vật nhai lại Malaysia là một nước SX dầu cọ dừa lớn nhất thế giới. Hàng năm có tới 17 triệu tấn lá tươi được tỉa và chất thành từng đống dưới gốc cây, đó là nơi trú ngụ của côn trùng, chuột và rắn, gây hại cho SX nông nghiệp. Chương trình hợp tác giữa Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp quốc tế Nhật Bản (JIRCAS) và Viện nghiên cứu và phát triển nông nghiệp Malaysia (MARDI) nhằm nghiên cứu cách bảo quản lá cọ dừa cho động vật. | Ủ chua lá cọ dừa làm thức ăn cho động vật nhai lại Malaysia là một nước SX dầu cọ dừa lớn nhất thế giới. Hàng năm có tới 17 triệu tấn lá tươi được tỉa và chất thành từng đống dưới gốc cây đó là nơi trú ngụ của côn trùng chuột và rắn gây hại cho SX nông nghiệp. Chương trình hợp tác giữa Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp quốc tế Nhật Bản JIRCAS và Viện nghiên cứu và phát triển nông nghiệp Malaysia MARDI nhằm nghiên cứu cách bảo quản lá cọ dừa cho động vật nhai lại. Theo đánh giá thì mỗi ngày một ha cọ dừa cho thu hoạch từ 50 - 100kg lá tươi. Kết quả phân tích cho thấy thành phần lá cọ dừa như sau 31 1 chất hữu cơ trong đó có 4 2 protein thô lượng đạm tham gia cấu tạo màng tế bào là 22 3 . Còn lại là chất Cellulose và một số chất khoáng khác. Như vậy lá cọ dừa làm thức ăn cho động vật nhai lại rất tốt. Bước 1 Xác định chất phụ gia thích hợp cho quá trình ủ chua. Các nhà khoa học đã thực nghiệm bằng cách ủ lá cọ dừa thái nhỏ với acid lactic nồng độ 1 9 urê đường chảy trong các silo 200 lít. Kết quả cho thấy rằng ủ chua với acid lactic và đường chảy là rất tốt nhưng chúng chỉ thực hiện tốt trong điều kiện yếm khí. Nhưng trong điều kiện yếm khí khi mở nắp silo ra thì phần trên bề mặt vẫn bị hư do trên bề mặt tiếp xúc với không khí kích thích quá trình lên men. Còn trong điều kiện háo khí thì chúng bị hư rất nhanh trong khi ủ chua bằng urê thì ít bị hư hơn và họ cho rằng ủ chua bằng urê là tốt nhất. Bước 2 Xác định nồng độ urê thích hợp cho quá trình ủ chua. Thí nghiệm tiến hành trên các nồng độ urê là 0 1 2 và 3 . Sau một tháng ủ chua thì các mẫu đem ra trong tình trạng háo khí. Kết quả cho thấy rằng mẫu không có urê chỉ sau 8 giờ đã tạo ra hơi nóng trong khi đó mẫu khác ủ chua với 1 thì hơi nóng tạo ra sau 28 giờ. Điều này cho thấy nồng độ urê chỉ cần dưới 3 cũng để ngăn cản quá trình lên men. Phân tích thức ăn ủ chua bằng nhiều nồng độ urê khác nhau 0 3 và 6 . Dựa vào chất dinh dưỡng với khả năng tiêu hóa của đàn bò họ đã cho thấy với phương pháp ủ chua nồng độ 0 urê .
đang nạp các trang xem trước