tailieunhanh - CÁC CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC 2011 – 2012 VI. PHẦN VẬT LÍ HẠT NHÂN
Tham khảo tài liệu 'các chuyên đề luyện thi đại học 2011 – 2012 vi. phần vật lí hạt nhân', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | CÁC CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC 2011 - 2012 VI. PHẦN VẬT LÍ HẠT Nhân Câu 1 CĐ 2007 Ban đầu một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có khối lượng m0 chu kì bán rã của chất này là 3 8 ngày. Sau 15 2 ngày khối lượng của chất phóng xạ đó còn lại là 2 24 g. Khối lượng m0 là A. 5 60 g. B. 35 84 g. C. 17 92 g. D. 8 96 g. Câu 2 CĐ 2007 Phóng xạ p- là A. phản ứng hạt nhân thu năng lượng. B. phản ứng hạt nhân không thu và không toả năng lượng. C. sự giải phóng êlectrôn êlectron từ lớp êlectrôn ngoài cùng của nguyên tử. D. phản ứng hạt nhân toả năng lượng. Câu 3 CĐ 2007 Hạt nhân Triti T13 có A. 3 nuclôn trong đó có 1 prôtôn. B. 3 nơtrôn nơtron và 1 prôtôn. C. 3 nuclôn trong đó có 1 nơtrôn nơtron . D. 3 prôtôn và 1 nơtrôn nơtron . Câu 4 CĐ 2007 Các phản ứng hạt nhân tuân theo định luật bảo toàn A. số nuclôn. B. số nơtrôn nơtron . C. khối lượng. D. số prôtôn. Câu 5 CĐ 2007 Hạt nhân càng bền vững khi có A. số nuclôn càng nhỏ. B. số nuclôn càng lớn. C. năng lượng liên kết càng lớn. D. năng lượng liên kết riêng càng lớn. Câu 6 CĐ 2007 Xét một phản ứng hạt nhân H12 H12 He23 n01 . Biết khối lượng của các hạt nhân H12 MH 2 0135u mHe 3 0149u mn 1 0087u 1 u 931 MeV c2. Năng lượng phản ứng trên toả ra là A. 7 4990 MeV. B. 2 7390 MeV. C. 1 8820 MeV. D. 3 1654 MeV. Câu 7 CĐ 2007 Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết A. tính cho một nuclôn. B. tính riêng cho hạt nhân ấy. C. của một cặp prôtôn-prôtôn. D. của một cặp prôtôn-nơtrôn nơtron . Câu 8 ĐH - 2007 Giả sử sau 3 giờ phóng xạ kể từ thời điểm ban đầu số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ còn lại bằng 25 số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của đồng vị phóng xạ đó bằng A. 2 giờ. B. 1 5 giờ. C. 0 5 giờ. D. 1 giờ. Câu 9 ĐH - 2007 Phát biểu nào là sai A. Các đồng vị phóng xạ đều không bền. B. Các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số prôtôn nhưng có số nơtrôn nơtron khác nhau gọi là đồng vị. C. Các đồng vị của cùng một nguyên tố có số nơtrôn khác nhau nên tính chất hóa học khác nhau. D. Các đồng vị của cùng một nguyên tố có cùng vị trí trong .
đang nạp các trang xem trước