tailieunhanh - BÀI THẢO LUẬN HỆ TỌA ĐỘ TRẮC ĐỊA
Hệ tọa độ trắc địa được xác lập trên elipxoid quả đất có gốc là tâm 0 cùng hai mặt phẳng xích đạo và mặt phằng kinh tuyến gốc đi qua Greenwich toạ độ của điểm M được xác định bởi vĩ độ B,kinh độ L và cao độ H. | TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI LỚP: VẬT LIỆU & CÔNG NGHỆ XDGT K51 KHOA: 51 NHÓM: 2 SINH VIÊN THỰC HIỆN 1: NGUYỄN TRỌNG KÍNH 2: NGUYỄN VĂN HẢI 3: NGUYỄN TRUNG KIÊN 4: PHAN XUÂN HIẾU 5: BÙI QUỐC HÙNG 6: NGUYỄN TIẾN HUÂN 7: TẠ QUANG HIỆP 8: TRẦN ĐỨC HUY 9: NGUYỄN ĐÌNH ĐIỆP 10:NGUYỄN VĂN HỢP 11:VŨ ANH ĐỨC NỘI DUNG BÀI THẢO LUẬN HỆ TỌA ĐỘ TRẮC ĐỊA niệm về hệ toạ độ trắc địa. toạ độ khác. sánh với hệ toạ độ trắc địa. 1. Khái niệm về hệ toạ độ trắc địa a. Một số khaí niệm cơ bản -Vĩ độ của điểm M: + kinh độ kí hiệu: B + góc nhọn tạo bởi pháp tuyến (n) của mặt Elipxoid tại điểm đó với mặt phẳng xích đạo. -Kinh độ của điểm M: + là góc nhị diện hợp bởi mặt phẳng kinh tuyến gốc và mặt phẳng kinh tuyến trắc địa đi qua điểm đó. + kinh độ kí hiệu: L. +kinh độ được xác định: với các số liệu trắc địa, ta có thể tính được hiệu kinh độ giữa 2 điểm. Nếu một trong hai điểm đó là điểm gốc mà kinh độ trắc địa đã được xách định khi định vị Elipxoid, ta dẽ dàng xách định được kinh độ trắc địa của điểm thứ hai. Tương tự như vậy ta có thể tính toán được kinh đổ trắc địa của tất cả các điểm. -Cao độ của điểm M: +cao độ kí hiệu:H + là độ cao của điểm đó so với bề mặt Elipxoid b. Khái niệm về hệ toạ độ trắc địa Hệ tọa độ trắc địa được xác lập trên elipxoid quả đất có gốc là tâm 0 cùng hai mặt phẳng xích đạo và mặt phằng kinh tuyến gốc đi qua Greenwich toạ độ của điểm M được xác định bởi vĩ độ B,kinh độ L và cao độ H. -hệ toạ độ địa lý "Hệ tọa độ địa lý cho phép tất cả mọi điểm trên trái đất đều có thể xác định được bằng ba tọa độ của hệ tọa độ cầu tương ứng với trục quay của Trái đất". Chiều thứ nhất và thứ hai: vĩ độ và kinh độ Vĩ độ (ký hiệu: φ) của một điểm bất kỳ trên mặt trái đất là góc tạo thành giữa đường thẳng nối điểm đó đến trọng tâm trái đất và mặt phẳng xích đạo. Đường tạo bởi các điểm có cùng vĩ độ gọi là vĩ tuyến, và chúng là những đường tròn đồng tâm trên bề mặt trái đất. Mỗi cực là 90 độ: cực bắc là 90°N; cực nam là 90°S. Vĩ tuyến 0° được chỉ định là . | TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI LỚP: VẬT LIỆU & CÔNG NGHỆ XDGT K51 KHOA: 51 NHÓM: 2 SINH VIÊN THỰC HIỆN 1: NGUYỄN TRỌNG KÍNH 2: NGUYỄN VĂN HẢI 3: NGUYỄN TRUNG KIÊN 4: PHAN XUÂN HIẾU 5: BÙI QUỐC HÙNG 6: NGUYỄN TIẾN HUÂN 7: TẠ QUANG HIỆP 8: TRẦN ĐỨC HUY 9: NGUYỄN ĐÌNH ĐIỆP 10:NGUYỄN VĂN HỢP 11:VŨ ANH ĐỨC NỘI DUNG BÀI THẢO LUẬN HỆ TỌA ĐỘ TRẮC ĐỊA niệm về hệ toạ độ trắc địa. toạ độ khác. sánh với hệ toạ độ trắc địa. 1. Khái niệm về hệ toạ độ trắc địa a. Một số khaí niệm cơ bản -Vĩ độ của điểm M: + kinh độ kí hiệu: B + góc nhọn tạo bởi pháp tuyến (n) của mặt Elipxoid tại điểm đó với mặt phẳng xích đạo. -Kinh độ của điểm M: + là góc nhị diện hợp bởi mặt phẳng kinh tuyến gốc và mặt phẳng kinh tuyến trắc địa đi qua điểm đó. + kinh độ kí hiệu: L. +kinh độ được xác định: với các số liệu trắc địa, ta có thể tính được hiệu kinh độ giữa 2 điểm. Nếu một trong hai điểm đó là điểm gốc mà kinh độ trắc địa đã được xách định khi định vị Elipxoid, ta dẽ dàng xách định được kinh độ
đang nạp các trang xem trước