tailieunhanh - Giao Tiếp Của Người Nhật
Đối với người Nhật Bản, hoa anh đào không chỉ tượng trưng cho vẻ đẹp thanh cao mà còn là nỗi buồn về sự ngắn ngủi, phù du và tính khiêm nhường, nhẫn nhịn. Cây hoa anh đào đem tặng được xem như biểu tượng hòa bình của nước Nhật với các nước khác trên thế giới. Hoa anh đào mọc ở Triều Tiên và Mỹ không có mùi hương. Trong khi đó, ở Nhật Bản, người ta ngợi ca hương thơm của hoa anh đào trong những vần anh đào nở báo hiệu mùa xuân đến. Suốt tuần. | Giao Tiếp Của Người Nhật Đối với người Nhật Bản hoa anh đào không chỉ tượng trưng cho vẻ đẹp thanh cao mà còn là nỗi buồn về sự ngắn ngủi phù du và tính khiêm nhường nhẫn nhịn. Cây hoa anh đào đem tặng được xem như biểu tượng hòa bình của nước Nhật với các nước khác trên thế giới. Hoa anh đào mọc ở Triều Tiên và Mỹ không có mùi hương. Trong khi đó ở Nhật Bản người ta ngợi ca hương thơm của hoa anh đào trong những vần anh đào nở báo hiệu mùa xuân đến. Suốt tuần lễ thứ hai của tháng Tư lễ hội hoa anh đào được tổ chức khắp nơi đón mùa xuân mới và mọi người tụ tập trong các buổi tiệc ngắm hoa ohanami flower viewing party . Mỗi khi mùa xuân đến hoa đào như phủ khắp đất nước Nhật Bản. Cả một màu hồng phấn ôm trọn lấy núi đồi lan tỏa khắp phố phường tượng trưng cho một mùa lãng mạn và đẹp nhất mùa hoa anh đào. Trong giao tiếp truyền thống của người Nhật có những quy tắc lễ nghi mà mọi người đều phải tuân theo tùy thuộc vào địa vị xã hội mối quan hệ xã hội của từng người tham gia giao tiếp. Những biểu hiện đầu tiên trong quá trình giao tiếp của người Nhật là thực hiện những nghi thức chào hỏi. Tất cả các lời chào của người Nhật bao giờ cũng phải cúi mình và kiểu cúi chào như thế nào phụ thuộc vào địa vị xã hội từng mối quan hệ xã hội của mỗi người khi tham gia giao tiếp. Một quy tắc bất thành văn là người dưới bao giờ cũng phải chào người trên trước và theo quy định đó thì người lớn tuổi là người trên của người ít tuổi nam là người trên đối với nữ thầy là người trên không phụ thuộc vào tuổi tác hoàn cảnh khách là người trên. Người Nhật sử dụng ba kiểu cúi chào sau Kiểu Saikeirei cúi xuống từ từ và rất thấp là hình thức cao nhất biểu hiện sự kính trọng sâu sắc và thường sử dụng trước bàn thờ trong các đền của Thần đạo chùa của Phật giáo trước Quốc kỳ trước Thiên Hoàng. Kiểu cúi chào bình thường thân mình cúi xuống 20-30 độ và giữ nguyên 2-3 giây. Nếu đang ngồi trên sàn nhà mà muốn chào thì đặt hai tay xuống sàn lòng bàn tay úp sấp cách nhau 1020cm đầu cúi thấp cách
đang nạp các trang xem trước