tailieunhanh - Quản trị hiệu quả kênh phân phối: Trong thách thức ẩn chứa cơ hội
Bên cạnh các hoạt động PRmarketing, phân phối là khâu rất quan trọng giúp sản phẩm tiếp cận khách hàng và thúc đẩy sự phát triển cho doanh nghiệp. Bên cạnh đó, kênh phân phối là yếu tố quan trọng nhất khi các nhà đầu tư và đối tác quốc tế đánh giá về lợi thế của doanh nghiệp Việt Nam ở đâu trong thị trường nội địa. Các tập đoàn đa quốc gia mặc dù có nhiều kinh nghiệm quản trị kênh phân phối tại nhiều quốc gia trên thế giới nhưng vẫn rất băn khoăn về giải pháp. | Quản trị hiệu quả kênh phân phối Trong thách thức ẩn chứa cơ hội ên cạnh các hoạt động PR- marketing phân phối là khâu rất quan trọng giúp sản phẩm tiếp cận khách hàng và thúc đẩy sự phát triển cho doanh nghiệp. Bên cạnh đó kênh phân phối là yếu tố quan trọng nhất khi các nhà đầu tư và đối tác quốc tế đánh giá về lợi thế của doanh nghiệp Việt Nam ở đâu trong thị trường nội địa. Các tập đoàn đa quốc gia mặc dù có nhiều kinh nghiệm quản trị kênh phân phối tại nhiều quốc gia trên thế giới nhưng vẫn rất băn khoăn về giải pháp tốt nhất cho thị trường Việt Nam vốn có những đặc thù rất riêng. Vấn đề kênh phân phối lại càng trở nên nóng bỏng khi các doanh nghiệp nhận thức được tầm quan trọng của thị trường nội địa . Dù kinh tế Việt Nam trong vài năm gần đây phải đối mặt với nhiều thử thách nhưng ngành bán lẻ vẫn tăng trưởng với tỉ lệ từ 21 2009 lên đến 29 2010 . Nhiều yếu tố khác như tỉ lệ lạm phát năm 2010 là 12 trong khi GDP chỉ tăng 7 . Điều này ảnh hưởng đến sức mua của người tiêu dùng trong từng ngành hàng. Trong quý I 2011 có những ngành hàng tăng trưởng khối lượng thấp như sữa mì gói dầu ăn nhưng vẫn tăng doanh thu do tăng giá. Đơn cử như sữa bột dù khối lượng chỉ tăng 5 nhưng tăng trưởng giá trị đạt đến 29 . Tuy nhiên doanh nghiệp vẫn còn rất nhiều cơ hội để mở rộng thị trường và tăng doanh thu. Cơ hội chia đều Doanh nghiệp không thiếu cơ hội mở rộng mạng lưới ở cả hai kênh phân phối truyền thống và hiện đại. Chuyển hướng về nông thôn là một hướng đi đầy tiềm năng. Khu vực nông thôn vốn chiếm đến 74 dân số và đóng góp 47 doanh số hàng tiêu dùng. Thu nhập bình quân đầu người ở khu vực nông thôn dù chưa cao bằng khu vực thành thị nhưng tốc độ tăng trưởng nhanh hơn 178 so với ở thành thị là 158 -2008 . Khách hàng nông thôn cũng đem đến cơ hội vô cùng lớn cho các doanh nghiệp muốn đạt tăng trưởng doanh thu trong bối cảnh hiện nay khi xét trên cơ cấu hàng tiêu dùng. Ở một số mặt hàng phổ thông như bột giặt kem đánh răng dầu gội mì gói nước mắm dầu ăn. .tỉ lệ sử dụng từ
đang nạp các trang xem trước