tailieunhanh - Giáo trình phân tích khả năng ứng dụng theo quy trình phân bố năng lượng phóng xạ p5

Tham khảo tài liệu 'giáo trình phân tích khả năng ứng dụng theo quy trình phân bố năng lượng phóng xạ p5', khoa học tự nhiên, vật lý phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | đối vói hệ hở dq CvdT pdv dq CpdT - vdp dlkt dldn 2 d-y- gdh 2-6 2-7 2-8 . 25 Chương 3. CÁC QUÁ TRÌNH NHIỆT ĐỘNG cơ BẢN CỦA KHÍ LÝ TƯỞNG . KHÁI NIỆM Khi hệ cân bằng ở một trạng thái nào đó thì các thông số trạng thái sẽ có giá trị xác định. Khi môi chất hoặc hệ trao đổi nhiệt hoặc công vói môi trường thì sẽ xẩy ra sự thay đổi trạng thái và sẽ có ít nhất một thông số trạng thái thay đổi khi đó ta nói hệ thực hiện một quá trình nhiệt động. Trong thực tế xẩy ra rất nhiều quá trình nhiệt động khác nhau. Tổng quát nhất là quá trình đa biến còn các quá trình đẳng áp đẳng tích đẳng nhiệt và đoạn nhiệt là các trường hợp đặc biệt của quá trình đa biến được gọi là các quá trình nhiệt động có một thông số bất biến. Sau đây ta khảo sát các quá trình nhiệt động của khí lý tưởng. . Cơ sở lí thuyết để khảo sát một quá trình nhiệt động Khảo sát một quá trình nhiệt động là nghiên cứu những đặc tính của quá trình quan hệ giữa các thông số cơ bản khi trạng thái thay đổi tính toán độ biến thiên các thông số u i s công và nhiệt trao đổi trong quá trinh biểu diễn các quá trình trên đổ thị p-v và T-s. Để khảo sát một quá trình nhiệt động của khí lý tưởng ta dựa trên những qui luật cơ bản sau đây - Đặc điểm quá trình - Phương trình trạng thái - Phương trình định luật nhiệt động I Từ đặc điểm quá trình ta xác lập được phương trình của quá trình. Phương trình trạng thái cho phép xác định quan hệ giữa các thông số trạng thái trong quá trình còn phương trình định luật nhiệt động I cho phép ta tính toán công và nhiệt lượng trao đổi giữa khí lý tưởng vói môi trường và độ biến thiên Au Ai và As trong quá trình. . Nội dung khảo sát 1. Định nghĩa quá trình và lập phương trình biểu diễn quá trình f p v 0 2. Dựa vào phương trình trạng thái pv RT và phương trình của quá trình để xác định quan hệ giữa các thông số trạng thái cơ bảnở trạng thái đầu và cuối quá trình. 3. Tính lượng thay đổi nội năng Au entanpi Ai và entropi As trong quá trình. Đối vói khí lý tưởng trong mọi trường hợp nội .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN