tailieunhanh - Hóa đại cương 1 - Bài tập chương 5

Câu 1: Tìm số đơn vị điện tích hạt nhân hiệu dụng tác dụng lên mỗi electron trong nguyên tử K, Fe. Câu 2: Áp dụng phương pháp gần đúng Slayter hãy: - Xác định năng lượng các phân lớp electron, năng lượng electron của cả nguyên tử K. - Xác định năng lượng ion hóa thứ nhất, tức là năng lượng kèm theo quá trình: K – 1e¾¾®K+ Câu 3: Xác định biểu thức hàm bán kính Rnl(rc), năng lượng phân lớp electron nl e của nguyên tử C. Câu 4: Bằng sơ đồ thích hợp hãy trình bày nội dung của qui tắc Klêckkowski. Câu 5:. | CHƯƠNG 5: NGUYÊN TỬ NHIỀU ELECTRON I. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Câu 1: Tìm số đơn vị điện tích hạt nhân hiệu dụng tác dụng lên mỗi electron trong nguyên tử K, Fe. Câu 2: Áp dụng phương pháp gần đúng Slayter hãy: - Xác định năng lượng các phân lớp electron, năng lượng electron của cả nguyên tử K. - Xác định năng lượng ion hóa thứ nhất, tức là năng lượng kèm theo quá trình: K – 1e K+ Câu 3: Xác định biểu thức hàm bán kính Rnl(rc), năng lượng phân lớp electron của nguyên tử C. Câu 4: Bằng sơ đồ thích hợp hãy trình bày nội dung của qui tắc Klêckkowski. Câu 5: Hãy cho biết nội dung của nguyên lí Pauli và nêu ví dụ minh họa. Câu 6: Có thể có những trường hợp nào về số lượng electron trong một AO? Nếu AO trống, nghĩa là chưa có electron nào chiếm AO đó, định nghĩa về AO có phù hợp không? Câu 7: Hãy trình bày chi tiết và kết quả viết cấu hình electron của mỗi nguyên tử sau đây: a) Al b) Cu c) Br Câu 8: Biểu diễn cấu tạo electron lớp ngoài cùng của mỗi nguyên tử sau đây khi dùng đồng thời ô lượng tử, hình dáng AO cho: a) F b) Na c) Al Câu 9: Cấu hình electron 1s22s22p6 có thể là của vi hạt nào? Nêu ví dụ của thể. II. HƯỚNG DẪN GIẢI Hóa học đại cương 1 Giảng viên: Ths Nguyễn Văn Quang Khoa Tự Nhiên – Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Ninh

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.