tailieunhanh - Chương 8: Phương pháp đánh giá trữ lượng cá
Có 2 phương pháp để xác định trữ lượng: (i) phương pháp trực tiếp nhằm xác định số lượng hoặc trọng lượng đàn cá, (ii) phương pháp gián tiếp thì sản lượng cá được biểu thị gián tiếp thông qua các thông số của việc khai thác. | CHƯƠNG 8 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TRỮ LƯỢNG CÁ Mục tiêu của việc đánh giá trữ lượng Trữ lượng cá được xem là số lượng cá thể của một loài phân bố ở một khu vực nhất định. Việc xác định trữ lượng là một trong những nội dung của việc đánh giá biến động quần thể xác định được (i) số lượng hoặc trọng lượng của đàn cá, và (ii) mức độ khai thác tối ưu, nghĩa là số lượng tối đa cá có thể khai thác được mà không làm ành hưởng đến quần thể Có 2 phương pháp để xác định trữ lượng: (i) phương pháp trực tiếp nhằm xác định số lượng hoặc trọng lượng đàn cá, (ii) phương pháp gián tiếp thì sản lượng cá được biểu thị gián tiếp thông qua các thông số của việc khai thác. Phương pháp đánh dấu và bắt lại Điều kiện áp dụng Phương pháp này thường áp dụng cho các thủy vực kín hoặc các loài ít di cư. Nguyên lý Phương pháp này được thực hiện bằng cách đánh dấu một số cá thể và thả trở lại quần thể. Sau đó cá thể đánh dấu được bắt trở lại và xác định trữ lượng T/N=R/C Trong đó: N: Trữ lượng T: số cá thể được đánh dấu C: Tổng số cá thể đánh bắt lại R: số cá thể đánh dấu được đánh bắt lại Phương pháp đếm trứng Điều kiện áp dụng Thường dùng để xác định trữ lượng các quần thể cá bố mẹ tập trung tại bãi đẻ Nguyên lý: B=E/F*P Trong đó: E: Số lượng trứng ước tính của 1 ngày. Được ước tính bằng cách sử dụng lưới phiêu sin cho một đơn vị thể tích nước lọc qua F: Sức sản xuất P: Tỉ lệ cá cái sinh sản Như vậy để xác định trữ lượng toàn bộ quần thể ta cần phải biết về tỉ lệ đực và cái trong quần thể đó Phương pháp dùng sóng âm Điều kiện áp dụng: Thường được áp dụng cho các loài cá tầng mặt Nguyên lý Dùng sóng phản xạ của sóng âm để xác định kích cỡ và mật độ của quần thể. Dựa vào tần suất và biên độ của sóng phản xạ mà người ta có thể ước tính được trữ lượng của quần thể. Đặc trưng của sóng cho từng loài thường được xác định trong phòng thí nghiệm Phương pháp dựa trên diện tích của lưới kéo Điều kiện áp dụng Phương pháp này tốt nhất áp dụng cho các loài phân bố ở vùng ven bờ và sống tầng đáy. Địa điểm nghiên | CHƯƠNG 8 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TRỮ LƯỢNG CÁ Mục tiêu của việc đánh giá trữ lượng Trữ lượng cá được xem là số lượng cá thể của một loài phân bố ở một khu vực nhất định. Việc xác định trữ lượng là một trong những nội dung của việc đánh giá biến động quần thể xác định được (i) số lượng hoặc trọng lượng của đàn cá, và (ii) mức độ khai thác tối ưu, nghĩa là số lượng tối đa cá có thể khai thác được mà không làm ành hưởng đến quần thể Có 2 phương pháp để xác định trữ lượng: (i) phương pháp trực tiếp nhằm xác định số lượng hoặc trọng lượng đàn cá, (ii) phương pháp gián tiếp thì sản lượng cá được biểu thị gián tiếp thông qua các thông số của việc khai thác. Phương pháp đánh dấu và bắt lại Điều kiện áp dụng Phương pháp này thường áp dụng cho các thủy vực kín hoặc các loài ít di cư. Nguyên lý Phương pháp này được thực hiện bằng cách đánh dấu một số cá thể và thả trở lại quần thể. Sau đó cá thể đánh dấu được bắt trở lại và xác định trữ lượng T/N=R/C Trong đó: N: Trữ lượng T: số cá thể được đánh .
đang nạp các trang xem trước