tailieunhanh - Ngành ruột khoang

Phía ngoài thành c th có 4 ch lõm ơ ể ỗ vào tạo thành 4 túi dưới dù Cơ quan thần kinh cảm giác ở sứa phát triển và tập trung ở mức độ cao. Sứa có mạng thần kinh nằm rải rác và vòng thần kinh nằm song song với mép dù. Đặc biệt có 8 điểm tập trung thần kinh cảm giác gọi là rôpali. | NGÀNH RUỘT KHOANG (COELENTERATA) Chuyên đề: TRƯỜNG ĐẠI HỌC BẠC LIÊU KHOA NÔNG NGHIỆP LỚP 2NT1 – NHÓM 3 MÔN: ĐỘNG VẬT THỦY SINH GV: LÊ THỊ BÍCH NHƯ 1. Hoàn toàn sống ở nước (biển hay nước ngọt). 2. Đối xứng phóng xạ hay đối xứng toả tròn 2 ngăn, cơ thể kéo dài, không có đầu. 3. Có 2 dạng hình thái là thủy tức(polyp) và thủy mẫu(medusa). 4. Có bộ xương ngoài và bộ xương trong bằng chitin, calxi hay phức hợp protein. 5. Cơ thể ruột khoang có cấu tạo 2 lớp tế bào là biểu bì ngoài và biểu bì tiêu hoá, có tầng trung giao nhiều tế bào và mô liên kết. 6. Có xoang vị (thường phân nhánh với các vách ngăn), chỉ có một lỗ thông ra ngoài (làm nhiệm vụ vừa là miệng vừa là hậu môn), quanh lỗ có các tua bắt mồi. ĐẶC ĐIỂM CHUNG NGÀNH RUỘT KHOANG 7. Có tế bào gai trên thành cơ thể hay trên biểu bì tiêu hoá, có nhiều ở vùng tua bắt mồi. 8. Thần kinh dạng lưới, tế bào thần kinh chưa có synap điển hình. Có một số cơ quan cảm giác đơn giản. 9. Đã có tế bào biểu mô cơ tham gia vào vận động của cơ . | NGÀNH RUỘT KHOANG (COELENTERATA) Chuyên đề: TRƯỜNG ĐẠI HỌC BẠC LIÊU KHOA NÔNG NGHIỆP LỚP 2NT1 – NHÓM 3 MÔN: ĐỘNG VẬT THỦY SINH GV: LÊ THỊ BÍCH NHƯ 1. Hoàn toàn sống ở nước (biển hay nước ngọt). 2. Đối xứng phóng xạ hay đối xứng toả tròn 2 ngăn, cơ thể kéo dài, không có đầu. 3. Có 2 dạng hình thái là thủy tức(polyp) và thủy mẫu(medusa). 4. Có bộ xương ngoài và bộ xương trong bằng chitin, calxi hay phức hợp protein. 5. Cơ thể ruột khoang có cấu tạo 2 lớp tế bào là biểu bì ngoài và biểu bì tiêu hoá, có tầng trung giao nhiều tế bào và mô liên kết. 6. Có xoang vị (thường phân nhánh với các vách ngăn), chỉ có một lỗ thông ra ngoài (làm nhiệm vụ vừa là miệng vừa là hậu môn), quanh lỗ có các tua bắt mồi. ĐẶC ĐIỂM CHUNG NGÀNH RUỘT KHOANG 7. Có tế bào gai trên thành cơ thể hay trên biểu bì tiêu hoá, có nhiều ở vùng tua bắt mồi. 8. Thần kinh dạng lưới, tế bào thần kinh chưa có synap điển hình. Có một số cơ quan cảm giác đơn giản. 9. Đã có tế bào biểu mô cơ tham gia vào vận động của cơ thể: Tầng co rút dọc và ngang gây nên khả năng duỗi hay co cơ thể và khả năng bám trên giá thể. 10. Sinh sản vô tính bằng sinh chồi (dạng polyp), sinh sản hữu tính bằng giao tử (cả dang polyp và medusa), phân cắt hoàn toàn đều, hình thành ấu trùng planula. 11. Không có cơ quan bài tiết và hô hấp riêng biệt, chưa hình thành xoang cơ thể. ĐẶC ĐIỂM CHUNG NGÀNH RUỘT KHOANG NỘI DUNG: NGHĨA VÀ ỨNG DỤNG SAN HÔ (ANTHOZOA) SỨA CHÍNH THỨC (SCYPHOZOA) THỦY TỨC (HYRODZOA) thủy tức (Hyrodzoa) Đặc điểm chung: Đặc điểm cấu tạo: Hình dạng ngoài: Cấu tạo trong: Dinh dưỡng: Di chuyển: Sinh sản: thủy tức (Hyrodzoa) Đặc điểm chung: Lá phôi phát triển đến tận vành miệng. Xoang vị còn nguyên vẹn chưa phân thành từng ngăn. Sản phẩm sinh dục hình thành ở lá ngoài Sinh sản: vô tính và hữu tính, có hiện tượng xen kẻ thế hệ. thủy tức (Hyrodzoa) Đặc điểm cấu tạo: Hình dạng ngoài: Hình trụ dài: Phần dưới gọi là đế bám vào .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
30    36    0