tailieunhanh - Đề tài: Phân tích Luận cương chính trị tháng 10-1930 với Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
Hiểu được hoàn cảnh ra đời, nội dung, ý nghĩa của Luận cương chính trị tháng 10-1930 Thấy được điểm tiến bộ và điểm hạn chế của Luận cương so với Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Lắm được nguyên nhân vì sao có sự khác nhau giữa Luận cương chính trị cuả đồng chí Trần Phú và Cương lĩnh chính trị của Nguyễn Ái Quốc | Đề tài: Phân tích Luận cương chính trị tháng 10-1930 với Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng 1. Mục tiêu nghiên cứu: Hiểu được hoàn cảnh ra đời, nội dung, ý nghĩa của Luận cương chính trị tháng 10-1930 Thấy được điểm tiến bộ và điểm hạn chế của Luận cương so với Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Lắm được nguyên nhân vì sao có sự khác nhau giữa Luận cương chính trị cuả đồng chí Trần Phú và Cương lĩnh chính trị của Nguyễn Ái Quốc 2. Nội dung chính: Giới thiệu đôi nét về đồng chí Trần Phú Hoàn cảnh ra đời Ý nghĩa của Luận Cương So sánh Luận Cương tháng 10-1930 với Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Giới thiệu đôi nét về đồng chí Trần Phú Đồng chí Trần Phú (1-5-1904, 6-9-1931) sinh ra trên mảnh đất Hà Tĩnh, - Thời học sinh: Tham gia "Hội Tu tiến". - Năm 1922: Đỗ đầu kỳ thi thành chung ở Huế. Sau làm giáo viên Trường tiểu học Cao Xuân Dục tại Vinh. - Tại Vinh: Tham gia sáng lập Hội Phục Việt (sau đổi là Hội Hưng Nam). Lãnh đạo phong trào làm đơn lấy chữ ký đòi thực dân Pháp trả đại tự đo cho Phan Bội Châu. Tổ chức lễ truy điệu Phan Chu Trinh. Mở các lớp dạy quốc ngữ cho quần chúng lao động. - Tại Quảng Châu: Gặp Nguyễn Ái Quốc, dự lớp huấn luyện chính trị. Được kết nạp vào nhóm bí mật (Cộng sản Đoàn). Sau sang học tại Trường đại học Phương Đông ở Mátxcơva. - Tháng 4/1930: Trở về nước hoạt động với cương vị cán bộ chủ chốt của Đảng và có những đóng góp to lớn cho cách mạng Việt Nam. - Tháng 7/1930: Vào Ban Chấp hành Trung ương lâm thời - Tháng 10/1930: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương thông qua Luận cương chính trị do Trần Phú dự thảo bầu ông làm Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng. - Ngày 18/4/1931: Bị địch bắt tại Sài Gòn. Trong nhà tù thực dân, tổ chức nhiều cuộc đấu tranh vạch mặt chế độ lao tù dã man, vô nhân đạo của, tổ chức những buổi huấn luyện chính trị. - Ngày 6 tháng 9 năm 1931, ông qua đời tại Nhà thương Chợ Quán ở tuổi 27 với lời nhắn nhủ bạn bè "Hãy giữ vững khí tiết chiến đấu" Hoàn cảnh ra đời Tháng 4-1930 Trần Phú sau thời gian học tập | Đề tài: Phân tích Luận cương chính trị tháng 10-1930 với Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng 1. Mục tiêu nghiên cứu: Hiểu được hoàn cảnh ra đời, nội dung, ý nghĩa của Luận cương chính trị tháng 10-1930 Thấy được điểm tiến bộ và điểm hạn chế của Luận cương so với Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Lắm được nguyên nhân vì sao có sự khác nhau giữa Luận cương chính trị cuả đồng chí Trần Phú và Cương lĩnh chính trị của Nguyễn Ái Quốc 2. Nội dung chính: Giới thiệu đôi nét về đồng chí Trần Phú Hoàn cảnh ra đời Ý nghĩa của Luận Cương So sánh Luận Cương tháng 10-1930 với Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Giới thiệu đôi nét về đồng chí Trần Phú Đồng chí Trần Phú (1-5-1904, 6-9-1931) sinh ra trên mảnh đất Hà Tĩnh, - Thời học sinh: Tham gia "Hội Tu tiến". - Năm 1922: Đỗ đầu kỳ thi thành chung ở Huế. Sau làm giáo viên Trường tiểu học Cao Xuân Dục tại Vinh. - Tại Vinh: Tham gia sáng lập Hội Phục Việt (sau đổi là Hội Hưng Nam). Lãnh đạo phong trào làm đơn lấy chữ ký đòi thực dân Pháp .
đang nạp các trang xem trước