tailieunhanh - PHÂN DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP TIẾN HÓA

1. Cơ sở lí luận: Đột biến làm cho mỗi gen phát sinh ra nhiều alen (A đột biến A1, A2, A3 . An) và đây chính là nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hoá. Giả sử1 locut có hai alen A và a. Trên thực tế có thể xảy ra các trường hợp sau: Gen A đột biến thành gen a (đột biến thuận) với tần số u. A u hạn, ở thế hệ xuất phát tần số tương đối của alen A là po. Sang thế hệ thứ hai có u alen A bị biến đổi thành a. | PHÂN DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP TIẾN HÓA Chủ yếu là các bài tập liên quan đến bài 37 SGK nâng cao Các nhân tố tiến hóa I NHÂN TỐ TIẾN HÓA ĐỘT BIẾN 1. Cơ sở lí luận Đột biến làm cho mỗi gen phát sinh ra nhiều alen A đột biến Ai A2 A3 . An và đây chính là nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hoá. Giả sử1 locut có hai alen A và a. Trên thực tế có thể xảy ra các trường hợp sau Gen A đột biến thành gen a đột biến thuận với tần số-u A u hạn ở thế hệ xuất phát tần số tương đối của alen A là po. Sang thế hệ thứ hai có u alen A bị biến đổi thành a do đột biến. Tần số alen A ở thế hệ này là pi Po - upo po 1-u Sang thế hệ thứ hai lại có u của số alen A còn lại tiệp tục đột biến thành a. Tần số alen A ơ thế hệ thứ hai là P2 p1 - up1 p1 1-u po 1-u 2 Vậy sau n thế hệ tần số tương đối của alen A là pn po 1-u n Từ đó ta thấy rằng Tần số đột biến u càng lớn thì tần số tương đối của alen A càng giảm nhanh. Như vậy quá trình đột biến đã xảy ra một áp lực biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể. Áp lực của quá trình đột biến biểu hiện ở tốc độ biến đổi tần số tương đối của các alen bị đột biến. Alen a cũng có thể đột biến thành A đột biến nghịch với tần số v. a _v_A Nếu u v thì tần số tương đối của các alen vẫn được giữ nguyên không đổi. Nếu v 0 và u 0 chỉ xảy ra đột biến thuận. Nếu u v u 0 v 0 nghĩa là xảy ra cả đột biến thuận và đột biến nghịch. Sau một thế hệ tần số tương đối của alen A sẽ là P1 Po - upo vqo Kí hiệu sự biến đổi tần số alen A là Ap Khi đó Ap P1 - Po Po - upo vqo - Po vqo - upo Tần số tương đối p của alen A và q của alen a sẽ đạt thế cân bằng khi số lượng đột biến A a và a A bù trừ cho nhau nghĩa là Ap 0 khi vq up. Mà q 1- p. __Z1 __ __ v V--------u up v 1 - p up vp v p ---------------- q u V u V 2. Các dạng bài tập - Dạng 1 Biết tỉ lệ kiểu hình xác định tần số alen tần số phân bố kiểu gen và trạng thái cân bằng của quần thể sau khi xảy ra đột biến. - Dạng 2 Biết số lượng alen và số lượng các alen đột biến xác định tần số .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN