tailieunhanh - Bài giảng CHỈ THỊ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG
Ô nhiễm không khí: mưa axit có những kim loại nặng chất rắn lơ lửng hấp thụ kim loại nặng xâm nhập vào các thủy vực. Rửa trôi từ các nơi khai khoáng và những vùng đổ chất thải rắn | CHỈ THỊ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ CÔNG NGHỆ TPHCM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC BÀI BÁO CÁO GIẢNG VIÊN:NGUYỄN THỊ KIM THOA SINH VIÊN :NGUYỄN NGỌC HẠNH LỚP :C4SH4 MSSV :08210080469 GIÁM SÁT SINH HỌC ĐỐI VỚI KIM LOẠI NẶNG TRONG NƯỚC Những kim loại nặng thường gây ô nhiễm môi trường nước là :Cu,Fe,Ni,Hg,Cr Trong đó có Cu,Ni,Zn,Cr cần thiết sinh vật thủy sinh nhưng rất độc khi ở nồn độ cao Nguồn gây ô nhiễm kim loại nặng Nguồn tự nhiên Trong đất đá,và xâm nhập vào thủy vực qua quá trình tự nhiên:phong hóa và xói mòn Rửa trôi từ nơi khai khoáng và những vùng đổ bỏ chất thải rắn Ô nhiễm không khí :mua axit có những kim loại nặng chất rắn lơ lửng hấp phụ kim loại nặng xâm nhập vào các thủy vực Nguồn nhân tạo Quá trình Công nghiệp:khai khoáng và chế biến quặng kim loại,trong chế biến sơn,thuốc nhuộm,cao su ,dệt ,giấy , Nước thải sinh hoạt:bột giặt,mỹ phẩm Nông nghiệp:trong phân khoáng,hóa chất như:Hg,Cu,Pb, Để xác định và đo đạc các tác động và sự có mặt các kim loại nặng và có phương hướng xử lý nhằm giảm bớt ô nhiễm thì chỉ thị sinh học đuọc quan tâm nhiều. Dựa vào sinh vật để phân tích hàm lượng kim loại trong cơ thể nó .do đó nhũng sinh vật thủy sinh ở các sông ,hồ biển là những chỉ thị sinh học tiềm năng:cá,động vật giáp sát,ốc,hến Tác động kim loại tới bộ phận cơ thể Trong đời sống hàng ngày ,những kim loại nặng có thể xâm nhập vào cơ thể con người gây nên những rối loạn nghiêm đây là bản những kim loại nặng mà ta rất dễ bị ngộ độc Bộ phận/vùng Nguyên tố Các tác động hệ thần kinh trung ương CH3Hg+;Hg;pb2+ Hư hại não:giảm chức năng sinh lí của nơtron Hệ thần kinh ngoại vi Hg;pb2+ Đi lại và phản xạ không bình thuòng Tác động tói notron ngoại vi Bệnh thần kinh ngoại vi Hệ bài tiết Hg; as Bệnh thận,bệnh đường tiết liệu Gan as Bệnh xơ gan Hệ thóng máu Pb; cd ;as Kìm hãm sinh tổng hợp của mạch máu Miệng,tóc, Đuòng hô hấp Hg; as; cd; se Viêm miệng Xương Nhuyễn xương,mục răng Hệ thống tim mạch cd Hệ thống sinh sản As Mỡ Quái thai hg Sảy thai Ung thư Cd; as Biến dạng cơ thể Loạn nhiẽm sắc thể Cd; as Phổi,da,tuyến tiềnliệt ở vn theo viện nghiên cứu hạt nhân đà lạt cho thấy sự tích lũy thủy ngân trong tóc các nhóm cư dn6 sống trong khu vực khác nhau Hàm lượng thủy ngân vùng biển nha trang và vùng tập trung công nghiệp (TPHCM)cao gấp hàng chục lần so với vùng phi công nghiệp cần được quan tâm nghiên cứu để ngăn ngừa tai họa nhiểm độc Me-Hg Công tác quy hoạch bảo vệ môi trường, khảo sát chất lượng nước của một dòng sông, các công nghệ xử lý ô nhiễm môi trường do chất thải rắn, lỏng độc hại; biện pháp làm cho môi trường thân thiện hơn với con người. đã và đang là những đề tài, dự án có tính thời sự của đội ngũ cán bộ làm công tác khoa học - công nghệ môi trường. | CHỈ THỊ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ CÔNG NGHỆ TPHCM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC BÀI BÁO CÁO GIẢNG VIÊN:NGUYỄN THỊ KIM THOA SINH VIÊN :NGUYỄN NGỌC HẠNH LỚP :C4SH4 MSSV :08210080469 GIÁM SÁT SINH HỌC ĐỐI VỚI KIM LOẠI NẶNG TRONG NƯỚC Những kim loại nặng thường gây ô nhiễm môi trường nước là :Cu,Fe,Ni,Hg,Cr Trong đó có Cu,Ni,Zn,Cr cần thiết sinh vật thủy sinh nhưng rất độc khi ở nồn độ cao Nguồn gây ô nhiễm kim loại nặng Nguồn tự nhiên Trong đất đá,và xâm nhập vào thủy vực qua quá trình tự nhiên:phong hóa và xói mòn Rửa trôi từ nơi khai khoáng và những vùng đổ bỏ chất thải rắn Ô nhiễm không khí :mua axit có những kim loại nặng chất rắn lơ lửng hấp phụ kim loại nặng xâm nhập vào các thủy vực Nguồn nhân tạo Quá trình Công nghiệp:khai khoáng và chế biến quặng kim loại,trong chế biến sơn,thuốc nhuộm,cao su ,dệt ,giấy , Nước thải sinh hoạt:bột giặt,mỹ phẩm Nông nghiệp:trong phân khoáng,hóa chất như:Hg,Cu,Pb, Để xác định và đo đạc các tác động và sự có mặt các kim loại nặng và
đang nạp các trang xem trước