tailieunhanh - Báo cáo: Sự lưu tồn, lan truyền của nấm PYRICULARIA ORYZAE và biện pháp quản lí tổng hợp

Giữ mực nước đầy đủ thường xuyên trên mặt ruộng tùy theo nhu cầu nước theo từng giai đọan của cây lúa, tránh để ruộng khô nước khi bệnh đạo ôn đang xãy ra. - Cần thăm đồng thường xuyên, phát hiện kịp thời khi bệnh chớm xuất hiện. - Vệ sinh đồng ruộng bằng cách thu gom, tiêu diệt lúa chét, cỏ dại mọc ven bờ là nơi lưu giữ và lây lan mầm bệnh sau này. | BÁO CÁO BỆNH CÂY TRỒNG Sinh viên thực hiện: Phan Văn Toàn 3087613 Nguyễn Trọng Ái 3083302 Nguyễn Việt Trường 3083544 Phan Trần Xuân Tùng 3083547 Huỳnh Văn Hải 3083487 Nguyễn Thị Lan Hương 3083493 SỰ LƯU TỒN, LAN TRUYỀN CỦA NẤM PYRICULARIA ORYZAE GÂY BỆNH ĐẠO ÔN LÚA VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÍ TỔNG HỢP Bệnh đạo ôn lúa là bệnh gây hại quan trọng nhất trên cây lúa, còn được gọi là bệnh cháy lá. Bệnh gây hại ở tất cả các giai đoạn sinh trưởng của cây lúa. Bệnh phá huỷ toàn bộ cây lúa non. I. TRIỆU CHỨNG : II. TÁC NHÂN Tên khoa học : Nấm Pirycularia oryzae. Họ : Moniliaceae. Bộ : Hyphates. Lớp : Deuteromicetes. II. TÁC NHÂN : PIRYCULARIA ORYZAE III. YẾU TỐ PHÁT SINH : - Điều kiện khí hậu thời tiết - Điều kiện khô hạn - Mật độ gieo trồng - Phân bón - Giống lúa IV. BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ Cần áp dụng biện pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp IPM: - Xử lí hạt giống bằng hóa chất để tạo ra tính kháng cho lúa. - Nên sử dụng giống có tính kháng bệnh. Bón phân cân đối N-P-K, không bón thừa phân đạm: 80-100kg N/ha là đủ. Nên bón phân đạm theo theo nhu cầu cây lúa. IV. BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ - Giữ mực nước đầy đủ thường xuyên trên mặt ruộng tùy theo nhu cầu nước theo từng giai đọan của cây lúa, tránh để ruộng khô nước khi bệnh đạo ôn đang xãy ra. Cần thăm đồng thường xuyên, phát hiện kịp thời khi bệnh chớm xuất hiện. Vệ sinh đồng ruộng bằng cách thu gom, tiêu diệt lúa chét, cỏ dại mọc ven bờ là nơi lưu giữ và lây lan mầm bệnh sau này. IV. BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ Biện pháp hóa học : - Đúng thuốc Sử dụng một số nhóm thuốc, loại thuốc thương phẩm đặc hiệu phòng, trừ bệnh đạo ôn hại lúa có tác dụng cao như : Beam 20WP, Trizole 20WP, Đúng lúc Phun thuốc khi bệnh mới xuất hiện. - Đúng cách CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI ! | BÁO CÁO BỆNH CÂY TRỒNG Sinh viên thực hiện: Phan Văn Toàn 3087613 Nguyễn Trọng Ái 3083302 Nguyễn Việt Trường 3083544 Phan Trần Xuân Tùng 3083547 Huỳnh Văn Hải 3083487 Nguyễn Thị Lan Hương 3083493 SỰ LƯU TỒN, LAN TRUYỀN CỦA NẤM PYRICULARIA ORYZAE GÂY BỆNH ĐẠO ÔN LÚA VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÍ TỔNG HỢP Bệnh đạo ôn lúa là bệnh gây hại quan trọng nhất trên cây lúa, còn được gọi là bệnh cháy lá. Bệnh gây hại ở tất cả các giai đoạn sinh trưởng của cây lúa. Bệnh phá huỷ toàn bộ cây lúa non. I. TRIỆU CHỨNG : II. TÁC NHÂN Tên khoa học : Nấm Pirycularia oryzae. Họ : Moniliaceae. Bộ : Hyphates. Lớp : Deuteromicetes. II. TÁC NHÂN : PIRYCULARIA ORYZAE III. YẾU TỐ PHÁT SINH : - Điều kiện khí hậu thời tiết - Điều kiện khô hạn - Mật độ gieo trồng - Phân bón - Giống lúa IV. BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ Cần áp dụng biện pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp IPM: - Xử lí hạt giống bằng hóa chất để tạo ra tính kháng cho lúa. - Nên sử dụng giống có tính kháng bệnh. Bón phân cân đối N-P-K, không bón thừa phân đạm: 80-100kg N/ha là đủ. Nên bón phân đạm theo theo nhu cầu cây lúa. IV. BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ - Giữ mực nước đầy đủ thường xuyên trên mặt ruộng tùy theo nhu cầu nước theo từng giai đọan của cây lúa, tránh để ruộng khô nước khi bệnh đạo ôn đang xãy ra. Cần thăm đồng thường xuyên, phát hiện kịp thời khi bệnh chớm xuất hiện. Vệ sinh đồng ruộng bằng cách thu gom, tiêu diệt lúa chét, cỏ dại mọc ven bờ là nơi lưu giữ và lây lan mầm bệnh sau này. IV. BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ Biện pháp hóa học : - Đúng thuốc Sử dụng một số nhóm thuốc, loại thuốc thương phẩm đặc hiệu phòng, trừ bệnh đạo ôn hại lúa có tác dụng cao như : Beam 20WP, Trizole 20WP, Đúng lúc Phun thuốc khi bệnh mới xuất hiện. - Đúng cách CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI !

TỪ KHÓA LIÊN QUAN