tailieunhanh - Các phương trình đẹp nhất mọi thời đại
1. Đồng hạng nhất - lý thuyết điện từ của Clerk Maxwell ∇.D=p ∇.B=0 ∇xE=-∂B/∂t ∇xH= ∂D/∂t+j Trong đó D là trường dịch chuyển (displacement field), E là điện trường (electric field), B là mật độ thông lượng từ (magnetic-flux density), H là cường độ từ trường (magnetic-field strength), p là mật độ điện tích tự do (free charge density) và j là mật độ dòng tự do (free current density). | Các phương trình đẹp nhất mọi thời đại 1. Đồng hạng nhất - lý thuyết điện từ của Clerk Maxwell p 0 VxE -ỠB ỡt VxH ỠD ỡt j Trong đó D là trường dịch chuyển displacement field E là điện trường electric field B là mật độ thông lượng từ magnetic-flux density H là cường độ từ trường magnetic-field strength p là mật độ điện tích tự do free charge density và j là mật độ dòng tự do free current density . Công thức này được nhà vật lý Scotland nổi tiếng James Clerk Maxwell viết ra năm 1873. Chúng mô tả sự biến đổi của một sóng điện từ - chẳng hạn một chùm sáng một tia X hoặc một sóng viba - theo không gian và thời gian. Điều thú vị về phương trình này là chúng cho thấy điện trường và từ trường - hai loại trường mà trước đó các nhà khoa học nghĩ rằng chẳng có quan hệ gì với nhau -thực ra lại có liên kết chặt chẽ. Sau phát hiện này các nhà vật lý tiếp tục liên kết lực điện từ với hai loại lực khác của tự nhiên là lực hạt nhân mạnh và lực hạt nhân yếu - hai loại tương tác ở hạt nhân của nguyên tử. Kết quả của giả thuyết được gọi là Mô hình trường thống nhất chuẩn của vật lý hạt Standard Model . Thách thức lớn nhất đối với giới khoa học giờ đây là tìm hiểu rằng liệu lực hấp dẫn - loại lực cơ bản thứ tư trong tự nhiên - có liên quan với mô hình này hay không. Vì thế Maxwell thực chất là nhà vật lý đầu tiên tiến hành hợp nhất các lực của tự nhiên thành một khung lý thuyết đơn nhất. Phương trình của Maxwell được sử dụng rộng rãi trong ngành công nghiệp viễn thông Chẳng hạn để thiết kế các ăngten cho điện thoại di động của bạn. 2. Đồng hạng nhất - Phương trình của Euler eiÕ 1 0 Phương trình được khám phá bởi nhà toán học Thụy Sĩ Leonhard Euler vào thế kỷ 18. Các nhà vật lý thích phương trình này bởi nó chứa đựng 9 khái niệm cơ bản của toán học trong một công thức duy nhất. 9 khái niệm này bao gồm pi bằng chu vi của một đường tròn chia cho đường kính của nó i - là căn bậc hai của -1 và e - là số . Sáu khái niệm còn lại là phép nhân cộng phương trình một không và phép
đang nạp các trang xem trước