tailieunhanh - Việt Nam trong những năm khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933

Từ năm 1930 kinh tế Việt Nam bước vào thời kỳ khủng hoảng bắt đầu từ nông nghiệp. Lúa gạo bị sụt giá, ruộng đất bỏ hoang sản xuất nông nghiệp biij suy giảm. | Khủng hoảng kinh tế làm trầm trọng thêm tình trạng đói khổ của các tầng lớp nhân dan lao động. Nhiều công nhân bị xa thải ở Bắc Kỳ,nơi tập trung nhiều công nhân, có tới 25 000 người bị xa người có việc làm thì lương bị cắt giảm tư 30- 50%.Cuộc sống của thợ thuyền ngày càng khó dân phải chịu cảnh thuế cao, vay nợ nặng lãi, nông phẩm làm ra phải bán hạ đất bị địa chủ người Pháp và người Việt chiếm bị bần cùng hóa,các tầng lớp nhân dân lao động khác cũng không tránh khỏi tác động xấu của khủng hoảng kinh tế. Các nghề thủ công bị phá sản ,nhà buôn nhỏ phải đóng cửa ,viên chức sa thải Mâu thuân xã hội ngày càng sâu sắc trong dó có hai mâu cơ bản là giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và nông dân với dịa chủ phong kiến ,chủ yếu là mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thưc dân Pháp và tay sai phản động .Vì vậy cuôi thập niên 20 của thế kỷ XX phong trào công nhân và phong trào yêu nước pháp triển mạnh năm 1930 cuôc khởi nghĩa Yên Bái bị thất quyền thực dân ngày càng khủng bố dã man những người yêu nước . Điều đó càng làm căng thẳng thêm những mâu thuẫn và tình trạng bất ổn định trong xã hội.

TỪ KHÓA LIÊN QUAN