tailieunhanh - bài giảng nguyên lý máy 2007 phần 4

Cơ cấu chỉ có 3 khâu động, là cơ cấu đơn giản đã học trong môn Nguyên lý máy. Khâu dẫn màu xanh, khâu bị dẫn. | J p a da Mms ------------------r J p a cos p - a da - Q f - L Gọi Đây là công thức tổng quát để tính momen ma sát trong khớp quay. là hệ số ma sát thay thế. J p a da Ả --- --------- J p a cos - a da p là hệ số phân bố áp suất Suy ra Mms ựrQ 2 Tổng áp lực N và tổng lực ma sát F a Quan hệ giữa tổng áp lực N và lực ma sát F Trên phân tố diện tích tiếp xức dS khá nhỏ và được coi như là một mặt phẳng áp lực dN và lực ma sát dF có quan hệ như sau theo định luật Coulomb dF 1 dN và dF fdN Gọi N là tổng áp lực và F là tổng lực ma sát trong khớp quay N dN và F 2 dF Giữa tổng áp lực N và tổng lực ma sát F cũng có quan hệ như sau F 1 N và F fN. Hãy chứng minh điều này. Cách thứ nhất Ta có dN Ox -n - a hình - - n Và dF Ox dF dN dN Ox 2 -n-a Biểu diễn dN và dF bằng số phức ta có dN e -n-a dN flJl dF e 2 dF n dF Ox - 2 -a N 2 dN 2 e -n-a dN e- 2 e- jadN Như vậy j .- -a - e 2 dF e n 2 2 eia fdN n j Suy ra F e 2 fN Điều này chứng tỏ F fN và F N -2 hay F 1 N Bài giảng Nguyên lý máy Chuyên ngành Cơ khí chế tạo Lê Cung Khoa Sư phạm Kỹ thuật 49 Cách thứ hai Hình C Xét hai phân tố diện tích tiếp xúc bất kỳ dS1 và dS2 hình . Trên dS1 lực ma sát và áp lực từ lót trục tác động lên ngõng trục là dF1 và dN1 với dF1 1 dN1 và dF1 fdN1. Trên dS2 lực ma sát và áp lực từ lót trục tác động lên ngõng trục là dF2 và dN2 với dF2 1 dN2 và dF2 fdN2. Gọi dF dF dF2 và dN- dN1 dN2 S Hãy chứng minh rằng dF 1 dN và dN fdF Dựa vào hoạ đổ lực trình bày trên hình vẽ ta thấy rằng hai tam giác abc và ade đổng dạng với nhau. Thật vậy góc b góc d góc có cạnh vuông góc ab _ dN1 _ be dN2 1 ------- ------ ad dF de dF f ac 1 - - Suy ra ac 1 ae f tức là dFỵ 1 dNỵ và dNỵ fdFY Với hai phân tố bất kỳ tổng áp lực và tổng lực ma sát tuân theo định luật Coulomb. Do vậy bằng phương pháp quy nạp toán học ta có thể kết luận rằng F fN và F 1N b Tổng áp lực N và tổng lực ma sát F Tổng áp lực N s Điểm đặt Do các dN đều đi qua tâm O của trục nên tổng áp lực N đi qua tâm O hình . V Phương chiều

TỪ KHÓA LIÊN QUAN