tailieunhanh - Giải thích lý do mất việc - Cách nào?
Không nên nói dối Bất cứ nhà tuyển dụng nào cũng muốn biết lý do vì sao bạn rời bỏ công việc cũ. Và trong trường hợp bạn buộc phải nghỉ việc thì sao? Nói dối ư? Liệu bạn có đủ tài để vượt qua những người phỏng vấn kỳ cựu giàu kinh nghiệm không? Vì thế, tốt nhất là không nên nói dối, hãy chuẩn bị tinh thần đối mặt với sự thật về sự ra đi của mình. Cho dù, họ có thể biết được bạn đã từng bị công ty khác cho thôi việc, nhưng như thế có. | Giải thích lý do mât việc - Cách nào Không nên nói dối Bất cứ nhà tuyển dụng nào cũng muốn biết lý do vì sao bạn rời bỏ công việc cũ. Và trong trường hợp bạn buộc phải nghỉ việc thì sao Nói dối ư Liệu bạn có đủ tài để vượt qua những người phỏng vấn kỳ cựu giàu kinh nghiệm không Vì thế tốt nhất là không nên nói dối hãy chuẩn bị tinh thần đối mặt với sự thật về sự ra đi của mình. Cho dù họ có thể biết được bạn đã từng bị công ty khác cho thôi việc nhưng như thế có lẽ tốt hơn là để họ kiểm tra những thông tin đó để rồi biết bạn là người thiếu trung thực kết quả là không những bạn không thể che dấu được khoảng thời gian đen của mình mà còn mất hết niềm tin ở bạn và lẽ tất nhiên bạn cũng sẽ chẳng bao giờ được tuyển dụng. Lời khuyên của các chuyên gia là khi bạn đi phỏng vấn chỉ nên tóm tắt những việc đã xảy ra và cho nhà tuyển dụng thấy được bạn đã học được gì từ thất bại trên và đang làm gì để thay đổi kế tiếp là đề cập đến những thành công mà bạn đã đạt được và bạn có tể đóng góp được gì cho công ty mới. Công việc đúng sếp sai Nếu sự ra đi của bạn bắt nguồn từ những thay đổi trong cách quản lý và bạn không có mối quan hệ tốt với sếp mới dẫn đến có những trái ngược trong ý kiến và phong cách làm việc thì khi đó hãy chia sẻ sự tham khảo ý kiến của những người quản lý khác mà bạn đã từng làm việc. Bạn có thể nói rằng Thật không may mắn sếp mới và tôi rất khác nhau về quan điểm cá nhân và phong cách quản lý. Tôi đã cố gắng tạo mối quan hệ tốt với tất cả mọi người với sếp cấp cao và đặc biệt là không bao giờ để các đồng nghiệp có những tiếng xấu về mình . Dù bạn làm bất cứ điều gì thì cũng không nên nói xấu về sếp của mình bởi nếu làm vậy hình ảnh của bạn chỉ có tồi đi mà thôi. Tốt nhất là liệt kê một danh sách những người quản lý và nhân viên khác làm cùng công ty đó mà đã từng có mối quan hệ rất tốt với bạn rồi chia sẻ với người phỏng vấn. Chắc chắn họ sẽ hiểu cho bạn thôi bởi hầu hết trong số đó cũng đã từng gặp một vị sếp khó tính như thế. Thay đổi chiến lược Tóm tắt .
đang nạp các trang xem trước