tailieunhanh - Thuyết trình Nghiệp vụ ngân hàng - Nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng thương mại

Bài Thuyết trình Nghiệp vụ ngân hàng - Nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng thương mại giúp bạn nắm bắt những vấn đế chung về bảo lãnh ngân hàng, thủ tục bảo lãnh ngân hàng, quy trình thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng. | NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI GVHD: CAO NGỌC THỦY Những vấn đế chung về bảo lãnh ngân hàng Thủ tục bảo lãnh ngân hàng Quy trình thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG Khái niệm: 1. Khái quát Người được bảo lãnh Người nhận bảo lãnh Người bảo lãnh ( NH hoặc các tổ chức TD) Hợp đồng bảo lãnh Thư bảo lãnh HĐMB, HĐDT Bảo lãnh là một trong các nghiệp vụ của ngân hàng, là cam kết của ngân hàng bảo lãnh chịu trách nhiệm trả tiền thay cho bên được bảo lãnh, nếu bên được bảo lãnh không thực hiện đúng và đủ các nghĩa vụ đã thoả thuận với bên yêu cầu bảo lãnh, được quy định cụ thể tại thư bảo lãnh của ngân hàng. Cam kết bảo lãnh là cam kết đơn phương bằng văn bản của tổ chức tín dụng (thư bảo lãnh) hoặc văn bản thỏa thuận giữa tổ chức tín dụng, khách hàng được bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh (hợp đồng bảo lãnh). Nhu cầu sử dụng dịch vụ bảo lãnh phát sinh khi khách hàng cần Ngân hàng chứng minh năng lực tài chính, khả năng thanh toán của | NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI GVHD: CAO NGỌC THỦY Những vấn đế chung về bảo lãnh ngân hàng Thủ tục bảo lãnh ngân hàng Quy trình thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG Khái niệm: 1. Khái quát Người được bảo lãnh Người nhận bảo lãnh Người bảo lãnh ( NH hoặc các tổ chức TD) Hợp đồng bảo lãnh Thư bảo lãnh HĐMB, HĐDT Bảo lãnh là một trong các nghiệp vụ của ngân hàng, là cam kết của ngân hàng bảo lãnh chịu trách nhiệm trả tiền thay cho bên được bảo lãnh, nếu bên được bảo lãnh không thực hiện đúng và đủ các nghĩa vụ đã thoả thuận với bên yêu cầu bảo lãnh, được quy định cụ thể tại thư bảo lãnh của ngân hàng. Cam kết bảo lãnh là cam kết đơn phương bằng văn bản của tổ chức tín dụng (thư bảo lãnh) hoặc văn bản thỏa thuận giữa tổ chức tín dụng, khách hàng được bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh (hợp đồng bảo lãnh). Nhu cầu sử dụng dịch vụ bảo lãnh phát sinh khi khách hàng cần Ngân hàng chứng minh năng lực tài chính, khả năng thanh toán của mình hoặc cần Ngân hàng chứng minh khả năng thực hiện các cam kết của hợp đồng. Các ví dụ về bảo lãnh thường thấy bao gồm: (i) Chứng minh năng lực tài chính khi tham gia đấu thầu, khi ký kết các hợp đồng kinh tế, (ii) Bảo lãnh của Ngân hàng cho doanh nghiệp khi mua hàng trả chậm, (iii) Bảo lãnh thực hiện hợp đồng Bảo lãnh ngân hàng đã và đang mang tới các lợi ích cho khách hàng như: (i) Góp phần hạn chế sử dụng nguồn vốn lưu động của doanh nghiệp; (ii) Hạn chế việc sử dụng tiền mặt, qua đó tăng cường tính an toàn trong giao dịch; (iii) Giảm thiểu rủi ro trong trường hợp người mua và người bán không biết nhau; (iv) Tiết kiệm thời gian, chi phí cho các bên liên quan; và, (v) Nâng cao vị thế, vai trò và uy tín của doanh nghiệp trong quan hệ với đối tác,. Độc lập tương đối so với các hợp đồng kinh tế hợp đồng thương mại, tài chính Có nghĩa là ngân hàng bảo lãnh phải thực hiện cam kết bảo lãnh theo đúng trách nhiệm của mình đã ghi trong thư bảo lãnh, không kể người được

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.