tailieunhanh - Luận văn hội nhập kinh tế quốc tế và những thách thức đối vời Việt Nam - 2
Theo quan điểm của đảng, Việt Nam tiến hành hội nhập từng bước, dần dần mở cửa thị trường với lộ trình hợp lý. Một lộ trình “ quá nóng “ về mức độ %, thời hạn mở của thị trường vượt quá khả năng chịu đựng của nền kinh tế sẽ dẫn tới thua thiệt, đổ vỡ hàng loạt doanh nghiệp, vượt khỏi tầm kiểm soát của nhà nước, kéo theo nhiều hậu quả khó lường. Tuy nhiên điều đó không có nghĩa là lộ trình càng dài càng tốt, bởi kéo dài quá trình hội nhập sẽ đi. | . Con đường hội nhập Theo quan điểm của đảng Việt Nam tiến hành hội nhập từng bước dần dần mở cửa thị trường với lộ trình hợp lý. Một lộ trình quá nóng về mức độ thời hạn mở của thị trường vượt quá khả năng chịu đựng của nền kinh tế sẽ dẫn tới thua thiệt đổ vỡ hàng loạt doanh nghiệp vượt khỏi tầm kiểm soát của nhà nước kéo theo nhiều hậu quả khó lường. Tuy nhiên điều đó không có nghĩa là lộ trình càng dài càng tốt bởi kéo dài quá trình hội nhập sẽ đi liền với duy trì quá lâu chính sách bảo hộ bao cấp của nhà nước gây tâm lý trì trệ ỷ lại không dốc sức cải tiến quản lý công nghệ kéo dài tình trạng kém hiệu quả yếu sức cạnh tranh của nền kinh tế. Xác định lộ trình hội nhập là rất quan trọng. Đây không chỉ là xác định thời gian mở cửa thị trường trong nước mà còn là xác định mục tiêu nền kinh tế nước ta phát huy lợi thế so sánh chiếm lĩnh thị phần ngày càng lớn trên thương trường quốc tế thâm nhập ngày càng nhiều vào thị trường các nước cả về hàng hoá và đầu tư dịch vụ. Tháng 12 1987 Quốc hội nước ta thông qua luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam đã mở các cuộc đàm phán để nối lại các quan hệ với quỹ tiền tệ quốc tế và ngân hàng tài chính thế giới đến tháng 10 1993 đã bình thường hoá quan hệ tín dụng với hai tổ chức tài chính tiền tệ lớn nhất thế giới. Tháng 7 1995 Việt Nam chính thức gia nhập ASEAN và từ ngày 1 1 1996 bắt đầu thực hiện cam kết trong khuôn khổ khu vực mậu dịch tự do ASEAN tức AFTA. Cùng tháng 7 1995 công nghệ đã kí kết hiệp định khung về hợp tác kinh tế khoa học kĩ thuật và một số lĩnh vực khác với công đồng Châu Âu EU . Đồng thời bình thường hoá quan hệ với Mĩ. Khoảng tháng 3 1996 Việt Nam tham gia với tư cách thành viên sáng lập diễn đàn hợp tác kinh tế á -Âu ASEAM . Tháng 11 1998 Việt Nam trở thành thành viên chính thức của diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương APEC . Tháng 7 2000 hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ đã được kí kết. Trước đó từ cuối năm 19 1994 nhà nước ta đã gửi đơn xin gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO và .
đang nạp các trang xem trước