tailieunhanh - Giáo trình phân tích quy trình ứng dụng nguyên lý khúc xạ ánh sáng quang hình học p9

Tham khảo tài liệu 'giáo trình phân tích quy trình ứng dụng nguyên lý khúc xạ ánh sáng quang hình học p9', khoa học tự nhiên, vật lý phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Qua kính thiên văn góc nhìn vật tăng đến giá trị u tg u f- 2 Vậy số bội giác của kính thiên văn Y tgu -f1 Y tgu0 f Số bội giác mang giá trị âm chứng tỏ qua kính thiên văn ảnh ngược chiều với vật. để có giá trịG lớn cần có tiêu cự kính vật lớn hơn tiêu cự thị kính rất nhiều. 4. Đèn chiếu. Ở phần trên chúng ta đã nghiên cứu một số dụng cụ dùng cho mắt. Các dụng cụ này đã phóng đại và cho ảnh ảo. Chính quang hệ của mắt đã biến ảnh ảo thành ảnh thật trên võng mô và việc quan sát chỉ tiến hành được từng người một. Đèn chiếu cho ảnh thực có thể hứng được trên màn cho nhiều người quan sát cùng một lúc. Sau đây là sơ đồ của hai loại đèn chiếu đèn chiếu truyền xạ hình 53 và đèn chiếu phản xạ hình 54 Đèn chiếu truyền xạ S nguồn sáng G Gương phản xạ L Kính tụ quang dùng tập trung ánh sáng Ov là vật kính Vật kính cho ảnh thực M N của vật MN lên màn quan sát. MN là vật trong suốt như phim ảnh hay kính ảnh Máy phóng dùng trong việc in ảnh cũng có nguyên tắc cấu tạo như đèn chiếu truyền xạ. Đèn chiếu phản xạ MN là vật không trong suốt ảnh hoặc là hình vẽ trên giấy ánh sáng tán xạ từ mỗi điểm trên MN được kính vật OV hội tụ đến điểm tương ứng trên M N hình 54 . SS 11. CÁC ĐẠI LƯỢNG TRẮC QUANG. 1. Công suất bức xạ - Quang thông. Xét một chùm ánh sáng đi qua một diện tích S. Công suất bức xạ P là năng lượng mà chùm tia sáng truyền qua diện tích S trong một đơn vị thời gian. Công suất bức xạ P có đơn vị là Watt Nếu dòng ánh sáng không thật đơn sắc mà gồm các bước sóng ở trong khoảngG vàG T thì công suất bức xạGứng với khoảng bước sóng trên là dp p d À À À Đại lượng G được gọi là công suất bức xạ đơn sắc có đơn vị là . Nếu ánh sáng gồm các bước sóng biến thên một cách liên tục từ G1 tớiG2 thì công suất bức xạ là P dp dp À À J À Công suất bức xạ không phải là đại lượng đặc trưng gây ra cảm giác sáng của mắt vì ứng với mỗi một đơn sắc mắt chúng ta có độ nhạy khác nhau. Độ nhậy này lớn nhất với đơn sắc có bước sóng 0 55j. Vì vậy người ta đưa vào một đại lượng biểu diễn

TỪ KHÓA LIÊN QUAN