tailieunhanh - Giải quyết tranh chấp kinh tế ở nước ta hiện nay - thực trạng và giải pháp - Bùi Trọng Tuấn – 3

Khi các bên đã lựa chọn người hoà giải, người hoà giải sẽ gặp đại diện của các bên để cùng thảo luận các quy tắc cơ bản sau đây: - Hoà giải phải tự nguyện, không mang tính chất bắt buộc; - Các bên có thể rút lui khỏi quá trình hoà giải bất cứ lúc nào miễn là trước khi đưa ra giải pháp cuối cùng bằng văn bản. - Người hoà giải phải là người điều khiển quá trình hoà giải, các bên phải hết sức giúp đỡ người hoà giải gồm: Người hoà giải được tự do. | Giải quyết tranh chấp kinh tế ở nước ta hiện nay - thực trạng và giải pháp Khi các bên đã lựa chọn người hoà giải người hoà giải sẽ gặp đại diện của các bên để cùng thảo luận các quy tắc cơ bản sau đây - Hoà giải phải tự nguyện không mang tính chất bắt buộc - Các bên có thể rút lui khỏi quá trình hoà giải bất cứ lúc nào miễn là trước khi đưa ra giải pháp cuối cùng bằng văn bản. - Người hoà giải phải là người điều khiển quá trình hoà giải các bên phải hết sức giúp đỡ người hoà giải gồm Người hoà giải được tự do liên lạc hoặc gặp riêng từng bên. Người hoà giải được quyền quyết định khi nào gặp riêng từng bên và khi nào họp chung với tất cả các bên. Người hoà giải được quyền thay đổi thời gian địa điểm họp mặt giữa các bên và có thể yêu cầu các bên không ghi lại nội dung cuộc họp. Người hoà giải có quyền yêu cầu các bên hoặc đại diện của họ không được trực tiếp liên lạc với nhau nếu không có sự đồng ý của người hoà giải. - Đại diện của các bên có thể là một hoặc nhiều người. Người hoà giải có quyền hạn chế số người đại diện của các bên nhưng mỗi bên phải có ít nhất một đại diện tham gia thương lượng nhằm tháo gỡ tranh chấp. - Qúa trình hoà giải phải nhanh chóng đại diện của các bên phải có mặt tại cuộc họp với người hoà giải. - Người hoà giải sẽ không trao đổi thông tin của bên nọ cho bên kia hoặc cho bên thứ ba trừ khi các bên yêu cầu. - Toàn bộ quá trình hoà giải phải được giữ bí mật. Các bên và người hoà giải không được tiết lộ các thông tin có liên quan đến quá trình hoà giải cho người khác trừ khi các bên đã đồng ý. - Trong suốt quá trình hoà giải các bên nên tránh phải nhờ đến sự can thiệp của Toà án vì có thể làm tổn hại đến quyền lợi pháp lý của họ. - Nếu tranh chấp không thể giải quyết bằng hoà giải mà phải đưa ra Toà người hoà giải sẽ không đóng góp vai trò là trọng tài viên trừ khi các bên và người hoà giải cùng thoả thuận bằng văn bản. - 57 - Giải quyết tranh chấp kinh tế ở nước ta hiện nay - thực trạng và giải pháp - Người hoà giải có thể nhờ các chuyên .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN