tailieunhanh - Giáo trình phân tích khả năng ứng dụng trực tiếp doanh lợi tương đối trong hoạt động đầu tư p5

Tham khảo tài liệu 'giáo trình phân tích khả năng ứng dụng trực tiếp doanh lợi tương đối trong hoạt động đầu tư p5', kinh doanh - tiếp thị, quản trị kinh doanh phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Chương 5 Doanh lọi rủi ro trong hoạt động đâ u tư Tương tự như vậy có thể tính toán được một số phương án khác và liệt kê ở bảng sau đây Trọng số của tài sản A trong danh mục đẩu tư Doanh lợi dự kiến của danh mục đẩu tư E RP Bêta của danh mục đẩu tư pp 0 8 0 0 25 11 0 4 50 14 0 8 75 17 1 2 100 20 1 6 125 23 2 0 150 26 2 4 Dựa vào bảng trên ta có thể vẽ được đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa thu nhập dự kiến của danh mục đẩu tư và hệ số bêta của tài sản A như sau E Rp E RA 20 Rf 8 Nhìn vào đồ thị trên ta thấy nếu di chuyển từ điểm mà tài sản A không có rủi ro với PA 0 tới điểm mà tại đó PA 1 6 thì đồng thời với việc tăng bêta doanh lợi dự kiến cho danh mục đẩu tư cũng tăng từ 8 lên 20 . Nhưng ta biết E RA - Rf 20 - 8 12 được gọi là mức bù đắp rủi ro của tài sản A. Có thể tính được độ dốc của đường thẳng này bằng cách lấy mức bù đắp rủi ro của tài sản A chia cho hệ số p của nó. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 117 E Ra - Rf 20 - 8 Độ dốc tài sản A ------------- -------- ------- 7 50 Pa 1 6 1 Độ dốc của tài sản nói lên rằng tài sản A đề nghị được đền bù rủi ro với tỷ suất 7 5 . Nói cách khác tài sản A có mức bù đắp rủi ro là 7 50 cho một đơn vị rủi ro có hệ thống. Ví du 14 Giả định là có một tài sản khác tài sản B. Tài sản này có p 1 2 và doanh lợi dự kiến là 16 . Vậy đẩu tư vào tài sản nào thì tốt hơn Tài sản A hay tài sản B Thực sự là rất khó trả lời. Một số người thích đẩu tư vào tài sản A còn một số người khác lại thích đẩu tư vào tài sản nhiên để có thể trả lời được rằng nên đẩu tư vào tài sản nào thì cẩn xác định thêm một số thông tin về tài sản B thông qua việc tính toán sau đây Cũng làm giống như đối với tài sản A ở trên. Ta tính toán một số phương án thích hợp giữa thu nhập dự kiến và p của danh mục đẩu tư bao gồm tài sản B và tài sản không có rủi ro. Chẳng hạn nếu ta đẩu tư 25 số tiền vào tài sản B thì nghĩa là 75 số tiền còn lại sẽ được đẩu tư vào tài sản không có rủi lợi dự kiến của danh mục đẩu tư sẽ là 0 25 x E Rb 0 75 x Rf 0 25 x16 0

TỪ KHÓA LIÊN QUAN