tailieunhanh - CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG

Khi cung và cầu lao động đạt tới mức cân bằng thì giá cả có xu hướng dừng lại ở mức wo | CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Khoa quản lý lao động Thực hiện: Nguyễn Ngọc Tuấn HỆ CUNG - CẦU LAO ĐỘNG hệ cung cầu và giá cả hàng hoá SLĐ Khi cung và cầu lđ đạt mức cân bằng thì giá cả có xu hướng dừng lại ở mức Wo (mức tiền lương cân bằng). Nếu giá cả hàng hoá SLĐ ở mức W1 cao hơn Wo thì mức cung lđ sẽ tăng đến S1,, Lúc đó cầu lđ sẽ giảm chỉ còn ở mức L1. Khoảng D1S1 chính là khoảng chênh lệch giữa cung và cầu trên thị trường lao động : Cung lớn hơn cầu Nếu giá cả SLĐ ở mức thấp W2, thì cầu lđ sẽ tăng lên ở mức L2 Cung lđ chỉ ở mức S2. Khoảng cách D2S2 là sự chênh lệch giữa cung và cầu lao động: Cầu lớn hơn cung. Theo qui luật giá cả slđ luôn có xu hướng trở về W0. Hình : Quan hệ cung - cầu lao động và tác động của tiền lương (tiền công)W (giá cả) cầu cung D1 S1 E W1 W0 W2 S2 D2 HỆ CUNG - CẦU LAO ĐỘNG chuyển điểm cân bằng cung cầu lđ và giá cả hàng hoá sức lao động Dịch chuyển điểm cân bằng: Dịch phải: Đường cung dịch chuyển sang phải nghĩa là cung lao động đều tăng lên. Mức lương W0 không còn là mức lương cân bằng cung và cầu nữa. Nếu mức lương W0 tồn tại thì cung lớn hơn cầu, người chủ sẽ có xu hướng giảm mức lương. Cuối cùng mức lương của người lao động sẽ tiến tới W1 W o làm tăng mức lương cân bằng trên thị trường đi kèm với một sự giảm sút số chỗ việc làm. Cân bằng trên thị trường lao động sau khi cung dịch trái (W) Số lao động Wo 0 W1 Đường cung cũ Cầu thị trường Đường cung mới Cân bằng mới của thị trường sau khi cả cung và cầu dịch chuyển W W2-2 0 W1-1 S2 S1 D1 D2 (a) Lương thị . | CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Khoa quản lý lao động Thực hiện: Nguyễn Ngọc Tuấn HỆ CUNG - CẦU LAO ĐỘNG hệ cung cầu và giá cả hàng hoá SLĐ Khi cung và cầu lđ đạt mức cân bằng thì giá cả có xu hướng dừng lại ở mức Wo (mức tiền lương cân bằng). Nếu giá cả hàng hoá SLĐ ở mức W1 cao hơn Wo thì mức cung lđ sẽ tăng đến S1,, Lúc đó cầu lđ sẽ giảm chỉ còn ở mức L1. Khoảng D1S1 chính là khoảng chênh lệch giữa cung và cầu trên thị trường lao động : Cung lớn hơn cầu Nếu giá cả SLĐ ở mức thấp W2, thì cầu lđ sẽ tăng lên ở mức L2 Cung lđ chỉ ở mức S2. Khoảng cách D2S2 là sự chênh lệch giữa cung và cầu lao động: Cầu lớn hơn cung. Theo qui luật giá cả slđ luôn có xu hướng trở về W0. Hình : Quan hệ cung - cầu lao động và tác động của tiền lương (tiền công)W (giá cả) cầu cung D1 S1 E W1 W0 W2 S2 D2 HỆ CUNG - CẦU LAO ĐỘNG chuyển điểm cân bằng cung cầu lđ và giá cả hàng hoá sức lao động Dịch chuyển điểm cân bằng: Dịch phải: Đường cung dịch chuyển sang phải

TỪ KHÓA LIÊN QUAN