tailieunhanh - Các sóng dài trọng lực trong đại dương - Chương 4

Động lực học đới ven bờ và các sóng ngoại trọng lực Các quan trắc hiện tr ờng thực hiện trong thời gian gần đây ở các vùng ven bờ (.) đã cho thấy rằng ở gần bờ tr ờng tốc độ đ ợc quyết định bởi những chuyển động sóng với chu kỳ lớn hơn nhiều so với các chu kỳ của sóng gió đi tới. Phân tích nhiều dữ liệu thực nghiệm đã chúng tỏ rằng những chuyển động sóng dài này chủ yếu mang đặc điểm của các sóng ven tiến, . | CHƯƠNG 4 ĐỘNG Lực HỌC ĐỚI VEN BỜ VÀ CÁC SÓNG NGOẠI TRỌNG Lực Các quan trắc hiện trường thực hiện trong thời gian gần đây ồ các vùng ven bờ . đã cho thấy rằng ồ gần bờ trường tốc độ được quyết định bồi những chuyển động sóng với chu kỳ lớn hơn nhiều so với các chu kỳ của sóng gió đi tới. Phân tích nhiều dữ liệu thực nghiệm đã chúng tỏ rằng những chuyển động sóng dài này chủ yếu mang đặc điểm của các sóng ven tiến mặc dù có một phần năng lượng được chứa trong các sóng ven đứng các chuyển động sóng cương bức cũng như các sóng tự do lan truyền từ bờ. Những dòng trôi trong lớp biên sát đáy được gây nên bồi các sóng ven tạo thành các hệ thống không gian hội tụ và phân kỳ ồ đó vật liệu trầm tích di chuyển theo một cách tương ứng để hình thành nên những đặc điểm của địa hình. A. Bowen D. Huntley. Sóng sóng dài và hình thái học vùng ven bờ 1984 Trong tựa đề trên đây Bowen và Huntley - các chuyên gia nổi tiếng trong lĩnh vực hải dương học vùng ven bò - thực tế đã trình bày dưới dạng cô đọng những cơ sồ của quan niệm hiện đại về cấu trúc sóng của các chuyển động trong đới ven bờ và những nguyên nhân vì sao gần đây người ta quan tâm tới những chuyển động đó. Thật vậy các sóng dài ngoại trọng lực được sinh ra do sự tương tác 325 phi tuyến của các sóng gió hay sóng lừng gây nên trong đới này những hiện tượng đa dạng như nước dâng sóng dòng chảy đứt đoạn mạch động vỗ bò. Chúng có vai trò quan trọng trong sự hình thành các đặc điểm địa hình bò và ven bò như các dải bò đăng ten các doi đất các bãi nông dạng lưỡi liềm . Đới ven bò ồ đây được hiểu là vùng bắt đầu từ mép nước và đến độ sâu một sô chục mét nơi những hiệu ứng nêu trên biểu hiện rõ nét. Chính là những chuyển động sóng và các quá trình đó là chủ đề chính của chương này. Ó đây không xem xét những vấn đề liên quan tới sự dồn áp sóng vào bờ đổ nhào sóng và hình thành bọt trên ngọn sóng. Người đọc có thể tìm những vấn đề này và những vấn đề khác gần gũi với chúng ỏ các chuyên khảo của N. E. Voltsinger K. A. Klevannưi và E.