tailieunhanh - Chương 5 - THANH TOÁN QUỐC TẾ - Ths Hoàng Thị Lan Hương

Môn học trang bị cho sinh viên đại học (không chuyên ngành ngoại thương) kiến thức cơ bản về nghiệp vụ thanh toán quốc tế phục vụ cho hoạt động ngoại thương của doanh nghiệp, kỹ năng tác nghiệp các công việc liên quan đến hoạt động thanh toán quốc tế của doanh nghiệp. Sau khi học xong môn này sinh viên có thể thực hiện được những nghiệp vụ thanh toán quốc tế phát sinh trong hoạt động xuất nhập khẩu tại doanh nghiệp và có khả năng làm một số công việc liên quan như lập, kiểm tra bộ chứng từ, xử lý hoặc điều. | THANH TOÁN QUỐC TẾ Ths. Hoàng Thị Lan Hương Khái niệm, vai trò của hoạt động TTQT Nguồn luật điều chỉnh hoạt động TTQT Rủi ro trong thương mại và TTQT Hợp đồng thương mại quốc tế Incoterms 2000 Chứng từ trong TTQT Phương tiện TTQT Phương thức TTQT UCP Ths. Hoàng Thị Lan Hương TTQT: - nghĩa vụ chi trả về tiền tệ - phát sinh từ các hoạt động kinh tế và phi kinh tế - giữa các tổ chức, cá nhân của các quốc gia khác nhau - thông qua hệ thống Ngân hàng Gồm có: - Thanh toán mậu dịch - Thanh toán phi mậu dịch Ths. Hoàng Thị Lan Hương Đối với nền kinh tế: Thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu Thúc đẩy hoạt động đầu tư nước ngoài Thúc đẩy hoạt động dịch vụ Tăng cường các nguồn lực tài chính Thúc đẩy thị trường tài chính hội nhập quốc tế Ths. Hoàng Thị Lan Hương Đối với NHTM: Mở rộng thị phần kinh doanh, thu hút khách hàng Tăng thu nhập Giảm thiểu rủi ro kinh doanh Tăng khả năng thanh khoản Tăng cường quan hệ đối ngoại Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Ths. Hoàng Thị Lan Hương Khái niệm, vai trò của hoạt động TTQT Nguồn luật điều chỉnh hoạt động TTQT Rủi ro trong thương mại và TTQT Hợp đồng thương mại quốc tế Incoterms 2000 Chứng từ trong TTQT Phương tiện TTQT Phương thức TTQT UCP Ths. Hoàng Thị Lan Hương Luật và công ước quốc tế: Luật thống nhất về Hối phiếu đòi nợ và hối phiếu nhận nợ (ULB – 1930) Công ước Geneve về Séc quốc tế (1931) Công ước Viên (LHQ) về Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG - 1980) Luật và công ước quốc tế về vận tải và bảo hiểm Luật quốc gia: Luật dân sự Luật thương mại Pháp lệnh ngoại hối Luật các công cụ chuyển nhượng Ths. Hoàng Thị Lan Hương Thông lệ và tập quán quốc tế: - Quy tắc và thực hành thống nhất về Tín dụng chứng từ (UCP) Quy tắc thống nhất hoàn trả liên ngân hàng theo Tín dụng chứng từ (URR 1996) Quy tắc thống nhất về nghiệp vụ nhờ thu (URC 1996) Thực hành Tín dụng dự phòng quốc tế (ISP 1998) Điều khoản thương mại quốc tế (Incoterms) Ths. Hoàng Thị Lan Hương Khái niệm, vai trò của hoạt động TTQT Nguồn luật | THANH TOÁN QUỐC TẾ Ths. Hoàng Thị Lan Hương Khái niệm, vai trò của hoạt động TTQT Nguồn luật điều chỉnh hoạt động TTQT Rủi ro trong thương mại và TTQT Hợp đồng thương mại quốc tế Incoterms 2000 Chứng từ trong TTQT Phương tiện TTQT Phương thức TTQT UCP Ths. Hoàng Thị Lan Hương TTQT: - nghĩa vụ chi trả về tiền tệ - phát sinh từ các hoạt động kinh tế và phi kinh tế - giữa các tổ chức, cá nhân của các quốc gia khác nhau - thông qua hệ thống Ngân hàng Gồm có: - Thanh toán mậu dịch - Thanh toán phi mậu dịch Ths. Hoàng Thị Lan Hương Đối với nền kinh tế: Thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu Thúc đẩy hoạt động đầu tư nước ngoài Thúc đẩy hoạt động dịch vụ Tăng cường các nguồn lực tài chính Thúc đẩy thị trường tài chính hội nhập quốc tế Ths. Hoàng Thị Lan Hương Đối với NHTM: Mở rộng thị phần kinh doanh, thu hút khách hàng Tăng thu nhập Giảm thiểu rủi ro kinh doanh Tăng khả năng thanh khoản Tăng cường quan hệ đối ngoại Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Ths. Hoàng Thị Lan Hương .