tailieunhanh - Thuốc sát khuẩn tẩy uế
Tham khảo tài liệu 'thuốc sát khuẩn tẩy uế', y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | THUỐC SÁT KHUẨN, TẨY UẾ MỤC TIÊU HỌC TẬP Trình bày được cơ chế tác dụng của thuốc sát khuẩn tẩy uế. kể đúng tên, tính chất, tác dụng, chỉ định, dạng thuốc, hướng dẫn sử dụng thuốc sát khuẩn thông dụng NỘI DUNG CHÍNH Đại cương Thuốc sát khuẩn, tẩy uế là những hợp chất có tác dụng diệt khuẩn hoặc làm mất khả năng phát triển của chúng (trừ kháng sinh và sulfamid kháng khuẩn). Dựa vào cấu trúc hoá học có thể chia thuốc sát khuẩn thành 7 nhóm: . Các hợp chất hydrocarbon mạch thẳng Cơ chế tác dụng: làm mất tính năng của protein-enzym, tác động lên thành tế bào, tác động lên acid nhân của tế bào vi khuẩn Thuốc đại diện: alcol ethylic, forman dehyd . Các hợp chất hydrocarbon thơm Cơ chế tác dụng: kết hợp với bào tương làm biến tính nguyên sinh chất của tế bào vi khuẩn. Thuốc đại diện: Phenol, cresol . Các acid Cơ chế: làm biến đổi màng tế bào của protein của vi khuẩn Thuốc đại diện: Acid benzoic, acid boric . Các hợp chất của Clo và Iod Cơ chế: liên kết với nhóm amin trong . | THUỐC SÁT KHUẨN, TẨY UẾ MỤC TIÊU HỌC TẬP Trình bày được cơ chế tác dụng của thuốc sát khuẩn tẩy uế. kể đúng tên, tính chất, tác dụng, chỉ định, dạng thuốc, hướng dẫn sử dụng thuốc sát khuẩn thông dụng NỘI DUNG CHÍNH Đại cương Thuốc sát khuẩn, tẩy uế là những hợp chất có tác dụng diệt khuẩn hoặc làm mất khả năng phát triển của chúng (trừ kháng sinh và sulfamid kháng khuẩn). Dựa vào cấu trúc hoá học có thể chia thuốc sát khuẩn thành 7 nhóm: . Các hợp chất hydrocarbon mạch thẳng Cơ chế tác dụng: làm mất tính năng của protein-enzym, tác động lên thành tế bào, tác động lên acid nhân của tế bào vi khuẩn Thuốc đại diện: alcol ethylic, forman dehyd . Các hợp chất hydrocarbon thơm Cơ chế tác dụng: kết hợp với bào tương làm biến tính nguyên sinh chất của tế bào vi khuẩn. Thuốc đại diện: Phenol, cresol . Các acid Cơ chế: làm biến đổi màng tế bào của protein của vi khuẩn Thuốc đại diện: Acid benzoic, acid boric . Các hợp chất của Clo và Iod Cơ chế: liên kết với nhóm amin trong phân tử protein của vi khuẩn, gây phân huỷ nguyên sinh chất. Thuốc đại diện: Cloromin B, Cloramin T, Iod . Các muối kim loại nặng Cơ chế: gắn vào nhóm (-SH) của vi khuẩn, do đó làm mất hoạt động của một số men quan trọng, gây rối loại sự sinh sản và phát triển của vi khuẩn. Thuốc đại diện: HgCl, HgCl2, AgNO3, CuSO4, ZnSO4 . Các chất màu Cơ chế: Gắn vào tế bào vi khuẩn, gây huỷ hoại màng protein của vi khuẩn Thuốc đại diện: thuốc đỏ, các dẫn chất thionin, acridin . Các chất oxy hoá mạnh Cơ chế: Tác dụng trên protein, huỷ hoại nguyên sinh chất trong vi khuẩn Thuốc đại diện: oxy già, kali pemanganat 2. Các thuốc sát khuẩn, tẩy uế thường dùng ETHANOL 96° Acol ethylic Công thức: CH3-CH2-OH Ptl: 46,07 1. Tính chất Dạng lỏng, không màu, dễ bay hơi, mùi thơm đặc trưng Dễ bắt lửa, khi cháy không có khói, có ngọn lửa xanh Dễ hút ẩm, tan trong nước với mọi tỷ lệ đồng thời co thể tích và toả nhiệt Tan trong ether, cloroform 2. Tác dụng Dùng ngoài da: Sát khuẩn mạch (tốt nhất là cồn 70°)
đang nạp các trang xem trước