tailieunhanh - Báo cáo " THU NHẬN VÀ NUÔI CẤY TẾ BÀO SINH DƯỠNG BÁO GẤM "
Báo gấm Neofelis nebulosa(Griffth, 1821), họ mèo Felidae, bộ ăn thịt Carnivora, thuộc cỡ lớn trong họ mèo, sống ở rừng rậm nhiều tầng trên núi đất, núi đá [1]. Ở Việt Nam báo gấm phân bố ở Tuyên Quang, Lai Châu, Lạng Sơn, Sơn La, Vĩnh Phú, Hoà Bình, Kon Tum, Gia Lai, Lâm Đồng, Đồng Nai, Đây là loài thú quý hiếm, cho da lông và dược liệu. Hiện nay báo gấm đã trở nên quý hiếm, trong Sách Đỏ Việt Nam (2000), báo gấm được xếp ở cấp độ V (sẽ nguy cấp) [1]. . | Phần IV CÔNG NGHỆ SINH HỌC ĐỘNG VẬT 311 THU NHẬN VÀ NUÔI C ẤY TẾ BÀO SINH DƯỠNG BÁO GẤM Neofelis nebulosa Hoàng Nghĩa Sơn Trần Cẩm Tú Viện Sinh học Nhiệt đới Lê Văn Ty Viện Công nghệ Sinh học MỞ ĐẦU Báo gấm Neofelis nebulosa Griffth 1821 họ mèo Felidae bộ ăn thịt Carnivora thuộc cỡ lớn trong họ mèo sống ở rừng rậm nhiều tầng trên núi đất núi đá 1 . Ở Việt Nam báo gấm phân bố ở Tuyên Quang Lai Châu Lạng Sơn Sơn La Vĩnh Phú Hoà Bình Kon Tum Gia Lai Lâm Đồng Đồng Nai . Đây là loài thú quý hiếm cho da lông và dược liệu. Hiện nay báo gấm đã trở nên quý hiếm trong Sách Đỏ Việt Nam 2000 báo gấm được xếp ở cấp độ V sẽ nguy cấp 1 . CITES Hiệp ước về buôn bán quốc tế các loài động thực vật hoang dã đang gặp nguy hiểm đưa báo gấm vào các loài của phụ lục I cấm buôn bán 2 . Nước Mỹ cũng đưa báo gấm vào trong Chứng thư các loài đang gặp nguy hiểm nhằm ngăn chặn việc buôn bán báo gấm hay các bộ phận c ơ thể chúng. Với những tiến bộ vượt bậc của khoa học trên thế giới về kỹ thuật bảo tồn nguồn gen cấp độ tế bào kỹ thuật cấy nhân tạo phôi clonning. c ùng những chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam về bảo vệ các loài động vật hoang dã thì việc tiến hành thu nhận nuôi cấy tế bào sinh dưỡng báo gấm nhằm bảo tồn nguồn gen lo ài này ở cấp độ tế bào là rất cần bảo vệ nguồn gen cấp độ tế b ào sẽ giúp chúng ta giảm bớt chi phí cho công việc bảo tồn đồng thời phương pháp này cũng dễ dàng thực hiện và thích ứng các loại điều kiện giai đoạn thu thập mẫu tế bào soma đơn giản và dễ thực hiện ngay cả với những động vật mới bị chết. Tuy nhiên để tái tạo ra những con vật thực sự theo phương pháp nhân bản thì đòi hỏi phải có nhiều thời gian v à tiền bạc. Hình báo gấm nuôi nhốt tại Thảo Cầm Vi ên 312 Hội nghị KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2007 Kết quả bước đầu thu nhận được nguyên bào sợi của báo gấm phát triển được trong môi trường DMEM bổ sung 10 - 15 FBS. Đòi hỏi về nồng độ FBS của tế bào báo gấm là cao hơn so với tế bào bò rừng bò tót. Khả năng bám dính v à lan toả tế bào của .
đang nạp các trang xem trước