tailieunhanh - Chiến lược quốc gia về bình đẳng giới

Ngày nay, khi đất nước bước vào kỷ nguyên hội nhập vói thế giới vấn đề nam,nữ bình quyền lại càng được chú trọng hơn bao giờ Bình đẳng giới là đạo luật mang số 73/2006/QH11 được Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khoá XII thông qua vào ngày 29 tháng 11 năm 2006 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2007. Luật này quy định về bình đẳng giới ở Việt Nam | CHIẾN LƯỢC VÀ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN Đề tài: Chiến lược quốc gia về bình đẳng giới giai đoạn 2011- 2020. GV hướng dẫn: Mai Thanh Cúc GV. Bạch Văn Thủy SV thực hiện: Nhóm 14 Bố cục bài báo cáo Gồm 3 phần chính: Giới thiệu Bình luận Kết luận A. GIỚI THIỆU I. Đặt vấn đề Ngày nay, khi đất nước đã bước vào kỷ nguyên hội nhập với thế giới, vấn đề nam nữ bình quyền lại càng được chú trọng hơn bao giờ hết. Vấn đề đặt ra là bình đẳng giới ở Việt Nam hiện nay được thực hiện như thế nào? Chiến lược quốc gia về bình đẳng giới là một bộ phận cấu thành quan trọng của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, là cơ sở nền tảng của chiến lược phát triển con người của Đảng và Nhà nước. Công tác bình đẳng giới là một trong những yếu tố cơ bản để nâng cao chất lượng cuộc sống của từng người, từng gia đình và toàn xã hội. A. GIỚI THIỆU II. Nội dung bản chiến lược Bản chiến lược bao gồm 5 nội dung chính: 1. Quan điểm 2. Mục tiêu của Chiến lược 3. Các giải pháp chủ yếu thực hiện Chiến lược 4. Các giai đoạn thực hiện Chiến lược 5. Các dự án của Chiến lược. II. Nội dung bản chiến lược 1. Mục tiêu a) Mục tiêu tổng quát: Đến năm 2020, về cơ bản, bảo đảm bình đẳng thực chất giữa nam và nữ về cơ hội, sự tham gia và thụ hưởng trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội, góp phần vào sự phát triển nhanh và bền vững của đất nước. 1. Mục tiêu b) Các mục tiêu cụ thể: Mục tiêu 1:Tăng cường sự tham gia của phụ nữ vào các vị trí quản lý, lãnh đạo, nhằm từng bước giảm dần khoảng cách giới trong lĩnh vực chính trị. Mục tiêu 2: Giảm khoảng cách giới trong lĩnh vực kinh tế, lao động, việc làm; tăng cường sự tiếp cận của phụ nữ nghèo ở nông thôn, phụ nữ người dân tộc thiểu số đối với các nguồn lực kinh tế, thị trường lao động. Mục tiêu 3: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nữ, từng bước bảo đảm sự tham gia bình đẳng giữa nam và nữ trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo 1. Mục tiêu b) Các mục tiêu cụ thể: Mục tiêu 4: Bảo đảm bình đẳng giới trong tiếp cận và thụ hưởng các dịch vụ . | CHIẾN LƯỢC VÀ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN Đề tài: Chiến lược quốc gia về bình đẳng giới giai đoạn 2011- 2020. GV hướng dẫn: Mai Thanh Cúc GV. Bạch Văn Thủy SV thực hiện: Nhóm 14 Bố cục bài báo cáo Gồm 3 phần chính: Giới thiệu Bình luận Kết luận A. GIỚI THIỆU I. Đặt vấn đề Ngày nay, khi đất nước đã bước vào kỷ nguyên hội nhập với thế giới, vấn đề nam nữ bình quyền lại càng được chú trọng hơn bao giờ hết. Vấn đề đặt ra là bình đẳng giới ở Việt Nam hiện nay được thực hiện như thế nào? Chiến lược quốc gia về bình đẳng giới là một bộ phận cấu thành quan trọng của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, là cơ sở nền tảng của chiến lược phát triển con người của Đảng và Nhà nước. Công tác bình đẳng giới là một trong những yếu tố cơ bản để nâng cao chất lượng cuộc sống của từng người, từng gia đình và toàn xã hội. A. GIỚI THIỆU II. Nội dung bản chiến lược Bản chiến lược bao gồm 5 nội dung chính: 1. Quan điểm 2. Mục tiêu của Chiến lược 3. Các giải pháp chủ yếu thực hiện Chiến lược

TỪ KHÓA LIÊN QUAN