tailieunhanh - Báo cáo nghiên cứu khoa học: "BIẾN ĐỘNG MẬT ĐỘ VI KHUẨN TRONG AO NUÔI TÔM SÚ (Penaeus monodon) GHÉP VỚI CÁ RÔ PHI ĐỎ Ở SÓC TRĂNG"

Tuyển tập các báo cáo nghiên cứu khoa học của trường đại học cần thơ trên tạp chí nghiên cứu khoa học đề tài: BIẾN ĐỘNG MẬT ĐỘ VI KHUẨN TRONG AO NUÔI TÔM SÚ (Penaeus monodon) GHÉP VỚI CÁ RÔ PHI ĐỎ Ở SÓC TRĂNG. | Tạp chí Khoa học 200 8 1 187-194 Trường Đại học Cần Thơ BIẾN ĐỘNG MẬ T ĐỘ VI KHUẨ N TRONG AO Nuôi TÔM SU Penaeus monodon GHÉP VỚI CÁ RÔ PHI ĐỎ Ở SÓC TRĂNG Phạm Thị Tuyết Ngân1 Trần Thị Kiều Trang1 và Trương Quốc Phú1 ABSTRACT To serve as a background for future research on methodology to control phytoplankton improve water quality to reduce the risk of intensive shrimp culture was studied in integrated system of tiger shrimp and tilapia in Soc Trang province. Density of total bacteria Vibrio and luminous bacteria were determined during the culture period. However application of probiotic on the pond culture interfered final results. The results in this practice shown that the variation of total bacteria correlated with beneficial bacteria probiotics which added in to the pond during the culture. The density of harmful Vibrios green colonies was lower than limited permission 103 CFU mL Luminous bacteria presented in the pond in the beginning of running and quite absent at the middle of season. Integrated system of tiger shrimp and tilapia in this practice had found no effect to microbial community in pond culture. Key word total bacteria Vibrio luminous bacteria Peaneaus monodon tilapia Title variation of bacteria density on model culture shrimp together with Tilapia on Soc Trang province TÓM TẮT Hình thức nuôi tôm kết hợp với cá rô phi nhằm làm cơ sở nghiên cứu biện pháp khống chế sự phát triển của phytoplankton cải thiện chất lượng nước góp phần làm giảm rủi ro do dịch bệnh cho nghề nuôi tôm thâm canh đã được thực hiện tại tỉnh Sóc Trăng. Mật độ tổng vi khuẩn Vibrio và vi khuẩn phát quang đã được xác định trong su ố t chu kỳ nuôi. Tuy nhiên với kỹ thuậ t sử dụ ng chế phẩm vi sinh định kỳ để tăng mật số vi khuẩn chuyển hoá đạm trong quá trình phần nào đã ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu của chúng tôi. Qua số liệu phân tích cho thấy m ật độ tổng vi khuẩn biến động có liên quan với việc sử dụng chế phẩm sinh học. Mậ t độ vi khuẩn Vibrio có hại khuẩn lạc xanh có m ật

TỪ KHÓA LIÊN QUAN