tailieunhanh - Bí quyết giảm căng thẳng

Con người hiện nay có nhịp độ sống nhanh hơn và căng thẳng hơn, và theo đó là tình trạng khó tập trung, mệt mỏi, bệnh tật triền miên (Ảnh động: Jamie Beck) Rối loạn tâm lý, căng thẳng do công việc .Hiện tượng rối loạn tâm lý phụ thuộc vào môi trường làm việc, tức do cách thức đối xử với người lao động và vào năng lực quản lý của lãnh đạo và cũng do “tâm lý cạnh tranh” của bản thân mỗi người. Một chuyên gia Pháp nhận định, ngày nay, người ta bị áp lực và mệt mỏi không. | Bí quyết giảm căng thẳng Con người hiện nay có nhịp độ sống nhanh hơn và căng thẳng hơn và theo đó là tình trạng khó tập trung mệt mỏi bệnh tật triền miên. Ảnh động Jamie Beck Rối loạn tâm lý căng thẳng do công việc Hiện tượng rối loạn tâm lý phụ thuộc vào môi trường làm việc tức do cách thức đối xử với người lao động và vào năng lực quản lý của lãnh đạo và cũng do tâm lý cạnh tranh của bản thân mỗi người. Một chuyên gia Pháp nhận định ngày nay người ta bị áp lực và mệt mỏi không chỉ do làm việc mà còn do sự gia tăng số lượng và cường độ công việc. Chuyên gia này cũng chỉ ra sự nghịch lí là trong khi công việc đòi hỏi con người phải dấn thân nhiều hơn thì cách thức tổ chức công việc lại không thay đổi. Bên cạnh đó bệnh căng thẳng quá mức trong công việc hiện tượng rối loạn tâm lý còn là nguồn gốc của một số bệnh thể chất như rối loạn cơ-xương hay các bệnh ngoài da. Bệnh căng thẳng trong công việc có thể dẫn đến việc nạn nhân lao vào sử dụng ma túy hay tìm đến rượu. Một số cách đơn giản giúp bớt căng thẳng Theo Science Daily một số cách có thể giúp bạn giảm được sự căng thẳng như sau - Đi dạo ở những nơi yên tĩnh. Kết quả nghiên cứu cho thấy 30 phút với cảnh vật xanh tươi và yên tĩnh sẽ giúp bạn dễ chịu hơn hẳn. - Hãy nghe những bản nhạc dịu dàng hoặc những âm thanh của thiên nhiên để giảm huyết áp. - Tạo các bài thể dục thư giãn Bắt đầu từ chân trở lên duỗi và thả lỏng cơ bắp ở từng phần cơ thể trong một thời gian ngắn. - Gặp gỡ những người bạn yêu quý có thể giúp bạn thoát khỏi những suy nghĩ lo lắng và làm cho bạn vui vẻ hơn. - Hãy giúp đỡ người khác. Kết quả nghiên cứu cho thấy những việc làm tốt dù nhỏ chẳng hạn như quyên góp từ thiện. cũng giúp cải thiện tâm trạng và giảm căng thẳng. - Hãy bằng lòng với những gì bạn không thay đổi được. Không có lý do gì phải dằn vặt mãi quá khứ hoặc suy nghĩ về những gì không thể thay đổi. Thay vào đó bạn nên tập trung vào việc làm thế nào để có một tương lai tốt hơn. - Hãy cười nhiều hơn. Không nên quan trọng hoá vấn đề và .