tailieunhanh - Báo cáo nghiên cứu khoa học: " ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ ƯƠNG ARTEMIA VÀ GIÁ THỂ , LÊN SỰ PHÁT TRI ỂN VÀ TỶ LỆ SỐNG ẤU TRÙNG GHẸ XANH"

Tuyển tập các báo cáo nghiên cứu khoa học của trường đại học cần thơ trên tạp chí nghiên cứu khoa học đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ ƯƠNG ARTEMIA VÀ GIÁ THỂ , LÊN SỰ PHÁT TRI ỂN VÀ TỶ LỆ SỐNG ẤU TRÙNG GHẸ XANH. | Tạp chí Khoa học 2008 2 124-132 Trường Đại học Cần Thơ ẢNH HƯỞNG C ỦA MẬT ĐỘ ƯƠNG ARTEMIA VÀ GIÁ THỂ LÊN SỰ PHÁT TRI ỂN VÀ TỶ L Ệ SỐ NG Ấ U TRÙNG GHẸ XANH Portunus pelagicus Trần Ngọc Hải1 và Trần Minh Nhứt1 ABSTRACT Swimming crab Portunuspelagicus is an important species for cage culture pond culture and tank culture in several countries. In order to contribute to developing technologies for seed production and culture of this species a total of 2 experiments were conducted at the College of Aquaculture and Fisheries Can Tho University. The first experiment studied on the effects of rearing densities and Artemia densities on larval development and survivals and found that rearing density of 100 larvae L fed with moderate density of Artemia 4 inds mL gave the best results. The second experiment on larval rearing with different combinations of larval densities and substrates showed that rearing density of200 larvae L and a combination of suspended and bottom substrates gave the best survival rates. In general with the highest survival rates of crab-1 from 7 to 14 obtained from these experiments it is quire possible to apply these findings to commercial production. Keywords Swimming crabs Portunus pelagicus larval rearing Title Effects of rearing densities Artemia densities and substrates on the growth ans survival rates of swimming crab Portunus pelagicus larvae TÓM TẮT Ghẹ xanh Portunus pelagicus là đối tượng quan trọng cho nuôi lồng biển nuôi ao hay nuôi trên bể. Nhằm góp phần phát triển kỹ thuật sản xuất giống ghẹ xanh và phát triển nghề nuôi có hai thí nghiệm đã được tiến hành tại Khoa Thủy sản - Trường Đại học Cần Thơ. Thí nghiệm I nghiên cứu ảnh hưởng của m ật độ ương và mật độ Artemia lên sự phát triển và tỷ lệ sống của ấu trùng cho thấy m ật độ Artemia vừa phải 4 con mL kết hợp với m ật độ ương 100 con lít là tốt nhất. Thí nghiệm II nghiên cứu ương ấu trùng với các mật độ ương và giá thể khác nhau và cho thấy mật độ ương 200 con L kết hợp với 2 loại giá thể

TỪ KHÓA LIÊN QUAN