tailieunhanh - Phèn đen sát khuẩn, giải độc

Phèn đen còn gọi là tạo phàn diệp, co ranh (Thái), mạy tẻng đăm (Tày), chè nộc. Tên khoa học: Phyllanthus recticulatus Poir., họ thầu dầu (Euphorbiaceae). Cây mọc tự nhiên ở bờ bụi, ven đường, ven rừng. Là loài cổ nhiệt đới nên có phân bố rất rộng, vùng Đông Nam Á, Nam Trung Quốc và Tây, Nam Phi Bộ phận dùng làm thuốc: rễ và lá. Rễ thu hái vào mùa thu, lá thu hái vào mùa xuân, hạ. | Phèn đen sát khuân giải độc Phèn đen còn gọi là tạo phàn diệp co ranh Thái mạy tẻng đăm Tày chè nộc. Tên khoa học Phyllanthus recticulatus Poir. họ thầu dầu Euphorbiaceae . Cây mọc tự nhiên ở bờ bụi ven đường ven rừng. Là loài cổ nhiệt đới nên có phân bố rất rộng vùng Đông Nam Á Nam Trung Quốc và Tây Nam Phi. Bộ phận dùng làm thuốc rễ và lá. Rễ thu hái vào mùa thu lá thu hái vào mùa xuân hạ. Theo Đông y phèn đen vị đắng chát tính mát có tác dụng làm se giảm đau sát khuẩn giải độc. Chủ trị Làm thuốc cầm máu chữa đậu mùa chữa viêm cầu thận chữa lỵ tiêu chảy. Cây phèn đen. TAI A 4- 4- 1 1 I Ấ Phèn đen được dùng làm thuốc chữa - Chữa lỵ cấp tính rễ phèn đen 20g dây mơ lông 20g rễ seo gà 20g rễ cỏ tranh 20g gừng tươi 3 lát. Sắc uống ngày uống 1 thang Namdược thần hiệu . Rễ phèn đen 20g rễ seo gà 20g vỏ rụt 10g. Tất cả sao đen sắc đặc. Ngày uống 1 thang. - Chữa lỵ tiêu chảy rễ phèn đen 20g vỏ quả lựu 20g. Rễ phèn đen sao vàng hạ thổ vỏ quả lựu sao vàng. Sắc chia uống 2 lần trong ngày. Thời gian điều trị 3 - 7 ngày. - Chữa đòn đánh ứ máu lá phèn đen tươi 40g giã nát thêm 1 chén rượu ép vắt lấy nước cho uống. - Chữa nhọt độc mới phát lá phèn đen tươi củ chuối tiêu giã nát đắp chỗ .